5. Kết cấu của luận văn
3.1.1. Quan điểm đào tạo nguồn nhõn lực CNTT ở thành phố Hồ Chớ Minh
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
Thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thu thập ý kiến của cỏc chuyờn gia về thực trạng nguồn nhõn lực CNTT ở khu vực TP.HCM, tỏc giả xin nờu lờn một số quan điểm và định hướng đào tạo nguồn nhõn lực CNTT như sau :
Một là, Đào tạo nguồn nhõn lực CNTT là yếu tố then chốt cú ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phỏt triển CNTT của TP.HCM. Phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin là nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu trong lộ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong từng ngành, từng lĩnh vực, phỏt triển mạnh cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin, thỳc đẩy ngành cụng nghiệp phần mềm phỏt triển nhanh, bền vững.
Hai là, Đào tạo nguồn nhõn lực CNTT phải đảm bảo phỏt triển đồng bộ cả về số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo cơ cấu nguồn nhõn lực hợp lý với tốc độ nhanh đỏp ứng nhu cầu của ngành và tập trung vào cỏc lĩnh vực mà thành phố định hướng phỏt triển như cụng nghiệp phần mềm, cụng nghiệp nội dung số và cụng nghiệp dịch vụ.
Ba là, Đào tạo nguồn nhõn lực CNTT phải gắn kết chặt chẽ với quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới giỏo dục đại học, nhanh chúng đưa những kiến thức mới, cập nhật sự phỏt triển của ngành vào chương trỡnh đào tạo, đảm bảo chương trỡnh đào tạo đạt chuẩn quốc tế, đỏp ứng nhu cầu của xó hội và của thị trường.
Bốn là, Đẩy mạnh xó hội húa và tăng cường hợp tỏc quốc tế trong việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT, huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực trong và ngoài nước phục vụ cho sự phỏt triển nguồn nhõn lực này, đặc biệt là hợp tỏc
đào tạo nhõn lực CNTT với cỏc nước cú nền cụng nghiệp CNTT hiện đại như Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Singapore, v.v.