0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 66 -66 )

5. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Thực trạng nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT

Trỡnh độ nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT sẽ giỳp chỳng ta đỏnh giỏ được thực trạng sử dụng nhõn lực CNTT của cỏc doanh nghiệp này.

Bảng 2.27. Trỡnh độ nhõn lực trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT Trỡnh độ Năm 2011 Năm 2012 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Sau Đại học 146 8,95 206 10,58 ĐH – CĐ 1.308 80,15 1.516 77,86 Trung cấp chuyờn nghiệp 178 10,91 225 11,56 Tổng 1.632 100,00 1.947 100,00

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

Cũng giống như ở cỏc doanh nghiệp CNTT, nhõn lực CNTT của cỏc doanh nghiệp ứng dụng CNTT cũng chủ yếu cú trỡnh độ đại học và cao đẳng.

Số lượng lónh đạo về CNTT giỳp chỳng ta đỏnh giỏ mụ hỡnh và loại hỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ứng dụng CNTT ở TP.HCM.

Bảng 2.28. Lónh đạo về CNTT trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT

Chức danh CIO CSO

Số lượng

(người) Tỷ lệ (%)

Số lượng

(người) Tỷ lệ (%)

Cú 25 47.17 8 15.09

Sẽ cú trong 1 năm tới 7 13.21 17 32.08

Chưa cú nhu cầu 21 39.62 28 52.83

Tổng 53 100 53 100

Nguồn: Theo tớnh toỏn của tỏc giả [11]

Trỏi với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT – doanh nghiệp ứng dụng CNTT lại rất chỳ trọng đến chức danh CIO – Chiếm tới 47% doanh nghiệp đó cú chức danh này.

Vị trớ giỏm đốc an ninh thụng tin cũng được quan tõm và nhu cầu trong một năm tới là khỏ cao (32%) chủ yếu là khối ngõn hàng, tài chớnh.

2.2.4. Kết luận về thực trạng nguồn nhõn lực CNTT thành phố Hồ Chớ Minh:

Từ những phõn tớch trờn, tỏc giả rỳt ra được kết luận về thực trạng nguồn nhõn lực CNTT thành phố Hồ Chớ Minh như sau:

Tốc độ tăng trưởng về nhõn lực CNTT đang cú xu hướng chậm lại, điều này cho thấy sự hấp dẫn của ngành CNTT đang yếu đi và vỡ vậy rất cần cú chớnh sỏch vĩ mụ của nhà nước trong tuyờn truyền cũng như cần cú cải thiện về chế độ đói ngộ cho lực lượng CNTT trong thời gian tới.

Chất lượng nguồn nhõn lực CNTT được cải thiện đỏng kể đỏp ứng được yờu cầu của xó hội được thể hiện qua khả năng tiếp nhận đào tạo bổ sung của nguồn nhõn lực CNTT là tốt với tỷ lệ hài lũng của DN với chất lượng nhõn lực hiện cú trong cỏc đơn vị là rất cao.

Khả năng cải thiện cỏc kỹ năng mềm cũng là điểm tớch cực với nguồn nhõn lực CNTT trong doanh nghiệp so với những năm trước đõy. Tuy nhiờn, ngoại ngữ vẫn tiếp tục là điểm yếu cần khắc phục trong thời gian sắp tới của nguồn nhõn lực CNTT tại thành phố Hồ Chớ Minh.

Chất lượng đầu vào nguồn nhõn lực CNTT cho doanh nghiệp vẫn tiếp tục là một thỏch thức lớn vỡ tỷ lệ sinh viờn đỏp ứng được yờu cầu tuyển dụng vẫn cũn rất thấp với những lý do như chất lượng chưa đạt, ngành nghề đào tạo ra chưa phự hợp hoặc chưa cú theo yờu cầu của thị trường. Do đú, HCA và sở TT-TT cần cú những kế hoạch nghiờn cứu điều tra số liệu trong quỏ trỡnh tuyển dụng nguồn nhõn lực tại cỏc doanh nghiệp để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn chất lượng nguồn nhõn lực và lực lượng sinh viờn mới ra trường.

Túm tắt chương 2

Qua chương hai, chỳng ta hiểu rừ quy mụ và cơ cấu đào tạo CNTT, cỏc phương thức đào tạo nguồn nhõn lực CNTT, việc phõn tớch thực trạng đào tạo nguồn nhõn lực CNTT tại thành phố Hồ Chớ Minh đó giỳp chỳng ta nhận định được những thuận lợi, khú khăn và những vấn đề cũn tồn đọng trong việc đào tạo nguồn nhõn lực CNTT. Qua đú, chỳng ta thấy được vai trũ của của cỏc đơn vị đào tạo CNTT trong hệ thống đào tạo quốc gia và vai trũ của cỏc doanh nghiệp CNTT trong việc đào tạo nguồn nhõn lực CNTT, từ đú thấy được sự cần thiết của việc liờn kết nhà trường-doanh nghiệp trong việc đào tạo nhõn lực CNTT. Bờn cạnh đú, chương hai cũng phõn tớch và đưa ra những nhận định về thực trạng sử dụng nguồn nhõn lực CNTT trong cỏc doanh nghiệp CNTT và cỏc doanh nghiệp ứng dụng CNTT trờn địa bàn thành phố để từ đú đưa ra kết luận về thế mạnh cũng như những hạn chế của nguồn nhõn lực CNTT thành phố, về mức độ phự hợp về cung-cầu trong đào tạo nhõn lực và sử dụng nhõn lực CNTT thành phố trong hiện tại.

Những nhận định và kết luận nờu trong chương hai sẽ là cơ sở để chỳng ta đưa ra những đề xuất và giải phỏp cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực CNTT thành phố Hồ Chớ Minh được đề cập trong chương ba.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 (Trang 66 -66 )

×