Sự phát triển danh từ xét về chất của trẻ ở trường Mầm non 9, Quận :

Một phần của tài liệu Bài tập nghiệp vụ mầm non Danh từ trong sự phát triển về mặt từ vựng của trẻ mần non 4 đến 6 tuổi (Trang 68)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

3.2.Sự phát triển danh từ xét về chất của trẻ ở trường Mầm non 9, Quận :

3. Sự phát triển của danh từ :

3.2.Sự phát triển danh từ xét về chất của trẻ ở trường Mầm non 9, Quận :

Mỗi từ loại trong ngơn ngữ đều cĩ một ý nghĩa khái quát khác nhau : Danh từ là loại từ mang ý nghĩa "sự vật tính".

Các từ loại về danh gắn liền với tên gọi, các khái niệm về sự vật, đồ vật, con vật, các loại rau, củ, quả, cây, cỏ, hoa, lá... thiên nhiên mơi trường khái niệm trừu tượng các địa danh. Mỗi tên gọi đều cĩ một ý nghĩa và chức năng ngữ pháp. Sự nhận biết về ngơn ngữ các từ loại tùy thuộc vào từng độ tuổi.

Trẻ càng nhỏ thì sự nhận biết và nắm bắt về từ loại càng hạn chế nhưng ở lứa tuổi lớn 5 – 6 tuổi thì số lượng từ loại mà trẻ đánh bắt rất cao với số lượng nhiều, ngơn ngữ mà trẻ tiếp xúc hàng ngày khá phong phú, chính vì vậy việc nắm bắt ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp của các từ loại rất cao, nhưng để trẻ nắm bắt vốn từ một cách chặt chẽ và chính xác về từ loại danh từ thì đây là một trong những vấn đề đáng quan tâm, vì vậy khi mà xem xét đánh giá sự phát triển ngơn ngữ của trẻ thì vấn đề số lượng tỷ lệ từ loại mà trẻ đạt được ở từng độ tuổi phải được quan tâm tới và được coi là một trong những tiêu chuẩn dùng để đánh giá.

Mặt khác, trong quá trình dạy trẻ phát triển tiếng nĩi cần chú ý phát triển các từ loại cho trẻ, theo một tỷ lệ thích hợp, phù hợp với sự phát triển của trẻ ở mọi lứa tuổi về việc nắm bắt ý nghĩa và chức năng ngữ pháp đối với từng từ loại của danh từ của trẻ mầm non từ 4 – 6 tuổi.

Một phần của tài liệu Bài tập nghiệp vụ mầm non Danh từ trong sự phát triển về mặt từ vựng của trẻ mần non 4 đến 6 tuổi (Trang 68)