III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
3. Sự phát triển của danh từ :
3.1. Sự phát triển của danh từ xét về lượng của trẻ –6 tuổi ở trường Mầm non 9, Quận 5 qua giờ học, giờ chơi :
non 9, Quận 5 qua giờ học, giờ chơi :
Trẻ 4 tuổi cĩ thể nắm được xấp xỉ 700 từ. Ưu thế vẫn thuộc về danh từ và động từ. Hầu hết các loại từ đã xuất hiện trong vốn từ của trẻ.
Từ 5 – 6 tuổi vốn từ của trẻ tăng bình quân đến 1.033 từ : tính từ và các loại từ khác đã chiếm một tỷ lệ cao hơn.
Tốc độ tăng vốn từ ở các độ tuổi khác nhau, chậm dần theo độ tuổi : cuối 3 tuổi so với đầu 3 tuổi vốn từ tăng 107%; cuối 4 tuổi so với đầu 4 tuổi vốn từ tăng 40,58%; cuối 5 tuổi so với đầu 5 tuổi vốn từ chỉ tăng 10,40%; cuối 6 tuổi so với đầu 6 tuổi vốn từ cũng chỉ tăng 10,01%;
Chúng ta cĩ thể nhận ra quy luật tăng số lượng từ của trẻ như sau : - Số lượng từ của trẻ tăng theo thời gian.
- Sự tăng cĩ tốc độ khơng đồng đều, cĩ giai đoạn tăng nhanh, cĩ giai đoạn tăng chậm.
- Trong năm thứ ba tốc độ tăng nhanh nhất. - Từ 4 – 6 tuổi tốc độ tăng vốn từ giảm dần.
Cơ cấu từ loại trong vốn từ của trẻ là một tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn từ. Tiếng Việt cĩ 9 loại từ : danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phĩ từ, quan hệ từ, định từ, tình thái từ (Nguyễn Xuân Khoa – tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998). Số lượng từ loại càng nhiều bao nhiêu thì càng tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt thuận lợi bấy nhiêu. Các loại từ xuất hiện dần dần trong vốn từ của trẻ. Ban đầu chủ yếu là danh từ, sau đĩ đến động từ và tính từ, các loại từ khác xuất hiện muộn hơn.
Đến 4 – 5 tuổi, về cơ bản trong vốn từ của trẻ đã cĩ đủ các loại từ. Tuy nhiên, tỷ lệ danh từ và tính từ cao hơn nhiều so với các loại khác : danh từ chiếm
38%, động từ 32%, cịn lại là tính từ : 6,8%, đại từ 3,1%, phĩ từ 7,8%, tình thái từ 4,7%, quan hệ từ và số từ cịn ít xuất hiện (số từ 2,5%, quan hệ từ 1,7%).
Giai đoạn 5 – 6 tuổi cũng là giai đoạn hồn thiện một bước cơ cấu từ loại trong vốn từ của trẻ. Tỷ lệ danh từ, động từ giảm đi (chỉ cịn khoảng 50%) nhường chỗ cho tính từ và các từ loại khác tăng lên : tính từ đạt tới 15%, quan hệ từ lên đến 5,7%, cịn lại là các loại từ khác.
- Danh từ biểu thị những người xung quanh như ơng, bà, bố, mẹ, cơ giáo, chú, bác, cơ, dì, anh, chị, em...
- Danh từ biểu thị các loại đồ vật : bàn, ghế, tủ, ly, chén, áo quần, giày dép, ti vi...
- Danh từ chỉ khái niệm trừu tượng như : tài năng, kiến trúc sư, giao thơng. - Danh từ chỉ vật biểu thị các con vật như chĩ, mèo, trâu, bị, gà, vịt, chim, khỉ, voi, hổ ....
- Danh từ chỉ các loại rau, củ quả, cây, hoa, lá... - Danh từ chỉ chất liệu như : dầu, mỗ, nước, muối..
- Danh từ chỉ số lượng như : một, hai... ít, nhiều, tất cả, những...
- Danh từ chỉ các hiện tượng thiên nhiên như : nắng, mưa, ơng trăng, sấm sét, bão, lũ lụt...
- Danh từ chỉ các khoảng khơng gian rộng lớn trong thiên nhiên như : bãi cỏ, bến tàu, mặt đất, sa mạc, đất liền...
- Danh từ chỉ giới tính như : đàn ơng, đàn bà, con trai, con gái... - Danh từ chỉ các loại người trong xã hội như :
+ Thợ may quần áo + Thợ uốn tĩc + Chú cơng an
+ Người bán hàng + Chú bảo vệ
+ Chú cơng nhân xây nhà cao tầng
- Danh từ biểu thị số lượng như : một hàng cây, một miếng bánh, một dãy nhà, một đàn chim...
- Danh từ chỉ tên các phố phường, các địa danh khác như : + Hà Nội
+ Phan Thiết + Vũng Tàu + Huế
+ Sapa
- Danh từ chỉ các mùa trong năm như : + Mùa xuân
+ Mùa hè + Mùa thu + Mùa đơng
- Danh từ chỉ các loại quả như : + Quả xồi
+ Quả cam + Quả mận + Quả thanh long + Quả na
+ Quả măng cụt + Quả táo
+ Quả lê + Quả thơm
+ Quả mít + Quả dừa + Quả sầu riêng