NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG DANH TỪ CỦA TRẺ

Một phần của tài liệu Bài tập nghiệp vụ mầm non Danh từ trong sự phát triển về mặt từ vựng của trẻ mần non 4 đến 6 tuổi (Trang 74)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG DANH TỪ CỦA TRẺ

KHẢ NĂNG SỬ DỤNG DANH TỪ CỦA TRẺ 1. Hướng dẫn trẻ quan sát :

1.1. Cho trẻ quan sát đồ vật thật hoặc đồ chơi :

Dạy trẻ quan sát là dạy trẻ biết xem xét, phân tích, so sánh để tìm ra những đặc điểm, thuộc tính của đối tượng quan sát về các mối quan hệ của nĩ với mơi trường xung quanh. Trong quá trình quan sát, các giác quan được huy động (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ mĩ...).

Quá trình hướng dẫn trẻ quan sát là quá trình cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, thứ tự đi từ sự phân tích mặt này đến sự phân tích mặt khác, vừa đưa ra từ mới, vừa củng cố từ cũ.

VD : Quan sát cái xe ơ tơ tải : nhìn tổng thể cĩ các bộ phận : buồng lái, thùng xe, các bánh xe. Đi vào quan sát buồng lái trước (từ ngồi vào trong)

thùng xe các bánh xe.

- Chuẩn bị cho quan sát :

+ Chọn đối tượng phù hợp : đối tượng phải đẹp, hấp dẫn thì mới lơi cuốn được sự chú ý của trẻ.

+ Chọn những kiến thức cần thiết : xe tải to, nặng (cĩ cả xe tải nhỏ, taxi tải) để chở đồ đạc, hành lý, hàng hĩa.

+ Chọn các từ ngữ phù hợp (những từ mới cần cung cấp, những từ khĩ cần phải giải nghĩa...)

+ Chọn những bài hát, trị chơi ... để tăng sự hấp dẫn của hoạt động.

- Tổ chức quan sát :

+ Bắt đầu quan sát, cơ cho các cháu tự do trao đổi những nhận xét đầu tiên và lắng nghe, chú ý đến vốn từ của các cháu được sử dụng như thế nào.

+ Cơ tiến hành hướng sự quan sát của các cháu theo mục đích cơ đã đặt ra. VD : Khi đi thăm cơng viên cơ dự kiến mục đích quan sát cĩ thể là khung cảnh : cổng, đường đi, cầu, hồ, các tượng đài, cũng cĩ thể là các loại cây cối, các loại hoa...

+ Tri giác của trẻ cần được gắn liền với những từ ngữ (cơ đã chuẩn bị trước). Tuy nhiên, cơ cũng khơng hạn chế các từ ngữ do các cháu tự sử dụng.

+ Cơ chú ý cho các cháu quan sát kỹ và được nĩi nhiều các từ ngữ mới nêu được, nhắc đi nhắc lại, kết hợp với tri giác các sự vật hiện tượng.

+ Cần lưu ý cung cấp cả những từ thể hiện tính chất của sự vật : vải mềm, cứng, da dày, mỏng; cao su mềm, kéo giãn được.

- Củng cố kiến thức : bằng các bài thơ, câu đố, bài hát, cần củng cố các kiến thức học được ở tiết học sau hoặc ở cả các hoạt động khác.

1.2. Cho trẻ xem tranh :

Trẻ nhỏ rất thích xem tranh, những tranh đẹp, cĩ nội dung giúp vừa phát triển vốn từ, vừa giáo dục thẩm mỹ – nghệ thuật cho trẻ. Khi miêu tả các bức tranh, trẻ vừa được tiếp thu thêm những từ mới, đồng thời huy động cả vốn từ cũ.

Nếu cĩ điều kiện cho các cháu đi thăm viện bảo tàng nên chọn ở đĩ một số bức tranh phù hợp để giới thiệu cho các cháu (VD : phong cảnh quê hương, Bác Hồ, các chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc...).

Khi xem tranh, trẻ thường xem một cách tản mạn, và chỉ tập trung vào những gì mà chúng thích thú nhất. Nhiệm vụ của cơ giáo là hướng dẫn trẻ quan sát theo trật tự. Đầu tiên là nhìn tồn bộ bức tranh để hiểu tranh vẽ về ai, cái gì, sau đĩ mới đi vào chi tiết. Sau cùng, cơ lại miêu tả ngắn gọn về tồn bộ bức tranh. Để làm được như vậy cơ giáo phải hiểu rõ từng bức tranh trước khi hướng dẫn trẻ.

Cĩ thể dùng các câu hỏi :

+ “Chúng mình cĩ thể đặt tên cho bức tranh này là gì ?” (Bác Hồ yêu các cháu, các chú bộ đội hành quân...). Câu hỏi làm sáng tỏ ý nghĩa chung của bức tranh.

+ Bức tranh vẽ cái gì, ai, họ làm gì ? – Câu hỏi nhằm làm sáng tỏ đối tượng miêu tả.

+ Các cháu thử kể một câu chuyện về bức tranh ? (Cái gì xảy ra trước đĩ, cái gì xảy ra sau đĩ ?) – Câu hỏi này nhằm mở rộng đề tài, phát huy sáng tạo của trẻ (Bác Hồ đến thăm trường mầm non, Bác ngồi giữa tất cả các cháu... Tiễn Bác về, các cháu hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng...).

Những bức tranh đã cho các cháu xem cĩ thể treo trong lớp một thời gian để các cháu cĩ điều kiện xem lại, trao đổi và củng cố vốn từ đã tiếp thu được.

Cĩ thể sử dụng các tranh vẽ, kết hợp cho trẻ quan sát và đàm thoại theo nội dung bức tranh để cho trẻ hiểu được từ, đặc biệt là các từ khái niệm. Chẳng hạn, để giúp trẻ hiểu nghĩa từ cĩ thể sử dụng một số tranh cĩ chủ đề : Cảnh sinh hoạt gia đình, cảnh cánh đồng mùa gặt, cảnh vườn cây ăn quả, cảnh đường phố. Từ 4 bức tranh kể trên cĩ thể khai thác các từ chỉ khái niệm như : ở giữa, bên phải, bên trái, kế bên, ở trên, ở dưới ....

VD : Cơ sử dụng bức tranh cảnh gia đình đang ăn cơm. Cho trẻ quan sát và đàm thoại :

+ Trong mấy người ngồi ăn cơm, ai ngồi ở giữa ? (bạn nhỏ) + Bên phải bạn nhỏ là ai ? (người mẹ)

+ Bên trái bạn nhỏ là ai ? (người bố) + Kế bên bạn nhỏ là con gì ? (con mèo)

+ Con chĩ và con mèo thì con nào ở trên bàn, con nào ở dưới bàn ? (con mèo ở trên bàn, con chĩ ở dưới bàn)...

Để giúp trẻ hiểu các từ khái niệm, cĩ thể sử dụng các tình huống cĩ thật khi cho trẻ đi dạo chơi, tham quan hay tham gia vào các trị chơi. Cĩ thể cho trẻ đi dạo, tham quan các địa điểm như : cánh đồng đang mùa cấy, vườn cây của gia đình, đường phố .... Cơ chuẩn bị câu hỏi gắn từ với các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ.

VD : Tham quan vườn cây của gia đình. Cơ đặt các câu hỏi và trao đổi với các cháu :

- Cây hồng nào cĩ nhiều quả nhất, cây hồng nào cĩ ít quả nhất ? - Loại cây nào được trồng thành một hàng ?.

- Trong hàng cây na này, cây nào ở chính giữa ?

- Trong mấy cây ớt này, cây nào nhiều quả và cây nào gần như khơng cịn quả ?

Cĩ thể dùng biện pháp cho trẻ vẽ tranh để giúp trẻ hiểu nghĩa các từ khái niệm. Cĩ thể sử dụng một số bài tập vẽ sau :

Bài 1 : Các cháu vẽ cho cơ một hàng cây theo thứ tự, cây thứ nhất cao nhất, cây thứ nhì thấp hơn, cây thứ ba thấp nhất. Vẽ cho cơ một con chim đậu trên cây giữa.

Bài 2 : Các cháu vẽ cho cơ một vườn hoa cĩ nhiều hoa đẹp, sau đĩ vẽ hàng rào ở xung quanh vườn. Ở trên mỗi bơng hoa vẽ một con bướm.

Bài 3 : Các cháu vẽ cho cơ một đàn cá đang bơi. Trong đĩ bơi đầu đàn là con cá mẹ to nhất, bơi tách rời đàn cá con. Bơi đằng sau con cá mẹ là những con cá

to trung bình bằng nhau. Chỉ cĩ con cá bơi cuối cùng là nhỏ nhất và bơi cách xa nhất...

Như vậy, khi trẻ tự vẽ tranh, với sự hướng dẫn và giải thích của cơ giáo chúng sẽ dần dần hiểu nghĩa của các từ khái niệm (in đậm).

Một phần của tài liệu Bài tập nghiệp vụ mầm non Danh từ trong sự phát triển về mặt từ vựng của trẻ mần non 4 đến 6 tuổi (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w