III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
7. Biện pháp phát triển danh từ qua lao động :
Trong trường Mầm non, trẻ được tham gia vào hoạt động lao động, lao động trong thiên nhiên, lao động tự phục vụ. Qua lao động trẻ biết được cách làm, cách sử dụng một số cơng cụ và biết gọi tên các loại cơng cụ đĩ, đồng thời giúp trẻ tiến hành lao động gọi tên cơng việc lao động giáo viên đặt ra yêu cầu cần cung cấp cho trẻ những từ chỉ sự vật, hiện tượng, đồ vật : khơ héo, tươi tốt, sâu ăn... Từ chỉ tên gọi các dụng cụ lao động, đồ vật : dao, cuốc, thùng tưới nước, liềm, rựa... tên các hoạt động lao động : nhổ, tưới nước, chăm sĩc, bĩn phân.... tất cả các hình thức lao động phù hợp với trẻ để tạo ra những khả năng làm phong phú vốn từ ngữ của trẻ.
Trị chơi "Chiếc túi kỳ diệu" thực hiện ở lớp Chồi 4 – 5 tuổi. Gọi tên miêu tả đặc điểm, đặc trưng của đồ vật.
Cơ bỏ vào chiếc túi 4, 5 đồ vật quen thuộc lần lượt yêu cầu trẻ lấy đồ vật ra trên bàn cho trẻ khác xem.
- Cơ : Con nhặt được cái gì vậy ? - Loan : Cây thước ạ.
- Cơ : Đúng đây là cây thước, thế cây thước cĩ màu gì ? - Trẻ : Màu đỏ.
- Cơ : Thế làm sao mà con biết cây thước cĩ màu đỏ ? - Trẻ : Bởi vì nĩ sơn màu đỏ ạ.
- Cơ : Các con đốn đúng rồi, cây thước của chúng con cĩ màu đỏ. - Trẻ : Thị tay vào túi lấy ra được chiếc lược và gọi tên.
- Cơ : Lược dùng để làm gì ? - Trẻ : Để chải đầu.
Tương tự như vậy cĩ thể xem xét cái kéo, bàn búp bê (cơ lơi từ trong túi ra) tất cả các đồ vật đặt lên bàn sao cho tất cả các cháu nhìn rõ, sau đĩ cơ đưa ra câu đố "Cĩ anh bạn nhỏ, áo quần nhỏ, mũi chỏ vào đâu, đĩ thành vệt đỏ", là cái gì ?
- Trẻ : là bút chì.
- Cơ : Bây giờ các con đốn xem cái khác nhé !
"Bốn anh em dưới mái nhà" cả bốn người rất thuận hịa, cái gì đây ? - Trẻ : Cái bàn ạ
- Cơ : Làm sao con đốn được đĩ là cái bàn ? - Trẻ : Bởi vì bốn chân đều bằng nhau.
Bởi vì bàn cĩ bốn chân.
Tương tự như vậy, các câu hỏi được đưa cao dần trong tiết học để trẻ tự suy nghĩ trả lời.
* Tiết học gọi tên những từ khái niệm : Đồ chơi, đồ gỗ tiết học này cho lớp chồi, lớp lá. Cơ chuẩn bị một hộp đồ chơi : búp bê, gấu, khối gỗ, ơ tơ, máy bay... Cơ dẫn trẻ vào phịng và nĩi : Hơm nay các con sẽ biết nhiều vật cĩ thể gọi một tên mà bằng hai tên. Cơ mời bạn Nhi hãy đếm giá đồ chơi và mang bất kỳ một loại đồ chơi đến cho cơ và cả lớp cùng xem.
- Cơ : Bạn Nhi mang đồ chơi gì đến vậy các con ? - Trẻ : Con gấu ạ.
- Cơ : Bạn Nhi đi lấy đồ chơi, bạn Nhi mang con gấu đến. Vậy con gấu là đồ chơi, đúng khơng các con ?
- Cơ : Như vậy bạn Nhi đang cầm một vật vừa cĩ tên là đồ chơi, vừa cĩ tên là con gấu, cĩ nghĩa là vật này cĩ hai tên.
Các con hãy nĩi tên mà cơ đã đặt trên bàn. Hãy nhớ xem những cái nào trong đĩ gọi là đồ chơi và bằng một từ khác.
- Cơ : Cái gì đây ?
- Trẻ lần lượt trả lời : búp bê, ơ tơ, con gấu ... - Cơ : Tất cả đây là gì ?
- Trẻ : Tất cả đây là đồ chơi.
Tĩm lại, việc nắm bắt giữ nghĩa của từ cũng cịn phụ thuộc vào yếu tố về mặt số lượng từ của trẻ cĩ phong phú và đa dạng hay khơng, việc hiểu nghĩa của từ đã đáp ứng được cho trẻ hay chưa, chúng tơi thấy ở mỗi lứa tuổi trẻ hiểu nghĩa của từ với các mức độ khác nhau, và mỗi trẻ cũng khác nhau, tùy theo điều kiện sống và tiếp xúc của trẻ. Quá trình tiếp thu nghĩa của từ là quá trình phát triển và khả năng hoạt động giao tiếp của trẻ.
Vì vậy ở mỗi lứa tuổi chúng ta cần chú ý tác động thích hợp tạo điều kiện giúp trẻ nắm bắt ý nghĩa của từ được tốt hơn.
Ở lứa tuổi 4 – 6 tuổi chú ý đến việc kể chuyện về những truyện ngắn cổ tích trẻ dễ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của con người, con vật, thiên nhiên và tình cảm giúp trẻ nắm bắt hiểu được nghĩa của từ qua các tác phẩm văn học. Đồng thời tập cho trẻ đọc thơ, kể chuyện bằng các tranh minh họa, các cháu khơng chỉ học cách đặt câu đúng ngữ pháp của từng từ loại mà cịn biết sử dụng đúng từ ngữ của từ, biết cách suy luận cĩ lơ gíc giúp trẻ hiểu ý nghĩa của từ và chức năng ngữ pháp của từ chính xác hơn khi sử dụng.
Khả năng nắm bắt ý nghĩa của từ của trẻ được phát hiện gắn liền với sự phát triển nhận thức tư duy của trẻ cùng với các hoạt động giao tiếp. Đĩ là quá trình phát triển liên tục, lâu dài được bổ sung và nâng dần lên theo hình xốy trong ốc.
Qua giờ học, giờ chơi mà trẻ đã thực hiện cho ta thấy được kết quả trẻ hiểu và nắm bắt ngữ nghĩa khi sử dụng từ như sau :
- Trẻ 4 – 5 tuổi (lớp Chồi) : sự nắm bắt từ loại hiểu nghĩa của từ và diễn đạt tốt hơn chiếm 80,95 trẻ.
- Trẻ 5 – 6 tuổi (lớp Lá) : đối với từ loại danh, động, tính, đại từ trẻ nắm bắt chính xác hơn lượng từ vựng phong phú. Đã giúp trẻ thể hiện khi diễn đạt cĩ chất lượng cao chiếm 98 trẻ.
Chính vì nắm được kết quả trên cho nên trong luận án này muốn trẻ đạt kết quả tốt hơn nữa trong việc nắm bắt giữ nghĩa đối với từng từ loại cùng một số yếu tố sau cần chú ý để giúp trẻ.
- Gia đình là nơi hội tụ của vốn kinh nghiệm ngơn ngữ trẻ.
- Nhà trường, cơ giáo là nơi cung cấp và củng cố lượng từ loại trong ngơn ngữ.
- Các trẻ với nhau là nơi tái hiện và sáng tạo vốn kinh nghiệm trong ngơn ngữ.
Một vài biện pháp đã đưa ra ở trên cĩ hiệu quả nhất là sự giao tiếp hàng ngày của người lớn đối với trẻ. Đúng như lời nhận xét của ơng Kak-Hainơdich : "Trẻ học tiếng mẹ để trong quá trình giao tiếp trong tự nhiên và thường xuyên giao tiếp với thế giới xung quanh. Các quá trình tiếp xúc này cĩ thể kìm hãm hoặc tạo điều kiện cho việc học nĩi của trẻ".
Nếu ta thật sự quan tâm tới trẻ với các hoạt động vui chơi và lời nĩi của trẻ thì ta sẽ hiểu và biết cách nĩi chuyện với trẻ, biết tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngơn ngữ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa và chức năng ngữ pháp của từ, câu của danh từ ở mỗi lứa tuổi ngày càng tốt hơn.
Qua các biện pháp đã được áp dụng dành cho trẻ tại trường Mầm Non 9 – Quận 5 thì tơi nhận thấy :
- Bản thân trẻ đã hiểu và nhận biết được tên chung, đặc điểm, tính chất của các sự vật và hiện tượng xung quanh trẻ, hiểu được những từ mang ý nghĩa khái quát.
- Ở những trẻ lớp lá cĩ một số trẻ cĩ thể hiểu và sử dụng được những từ ngữ cĩ tính chất trừu tượng.
- Ở độ tuổi 4 – 6 tuổi, trẻ biết sử dụng hầu hết các loại từ : Danh từ, động từ, tính từ, phĩ từ, đại từ... Tuy nhiên số lượng từ mà trẻ sử dụng nhiều nhất là danh từ, động từ, tính từ...
- Trẻ mẫu giáo đặc biệt là từ 4 – 6 tuổi vốn từ tăng nhanh, mạnh cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy cần tạo điều kiện thuận lợi để trẻ được hoạt động, được giao tiếp, được trị chuyện nhiều hơn qua đĩ sẽ giúp trẻ phát triển vốn từ.
Tuy nhiên cũng cịn một số khĩ khăn gặp phải là :
- Những danh từ cĩ tính chất phức tạp (mang ý nghĩa trừu tượng...) thì số lượng trẻ tiếp thu được cịn giới hạn mà chưa đều khắp.
- Khả năng sử dụng danh từ nĩi riêng và từ nĩi chung của trẻ cĩ khối lượng nhỏ hơn rất nhiều so với người lớn. Vì vậy muốn mở rộng vốn từ cho trẻ phải mở rộng khả năng nhận thức cho trẻ.
PHẦN III
KẾT LUẬN
Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Ngơn ngữ được thực tại hĩa trong lời nĩi. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và lời nĩi là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Phương pháp phát triển ngơn ngữ là một khoa học độc lập và là một khoa học ứng dụng. Nĩ được thực hiện và phát triển trên cơ sở của các ngành khoa học khác, nĩ liên quan trực tiếp cĩ tính chất hữu cơ với các ngành khoa học ứng dụng. Là một ngành khoa học giáo dục nên phương pháp phát triển ngơn ngữ cĩ phương pháp nghiên cứu của riêng mình. Việc nắm được đối tượng, nhiệm vụ, mối liên hệ giữa khoa học Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non với các ngành khoa học khác giúp sinh viên hiểu rõ vị trí, vai trị của mơn học, từ đĩ xác định cho mình thái độ học tập phù hợp.
Ngơn ngữ đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển của trẻ. Giữa sự phát triển của não và hoạt động của cơ quan phát âm cĩ mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ. Sự chậm trễ trong việc phát triển ngơn ngữ cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển tồn diện của trẻ. Vì vậy cần phải thực hiện cơng tác phát triển ngơn ngữ cho trẻ sớm, đúng lúc và phù hợp với từng lứa tuổi. Mơi trường ngơn ngữ là điều kiện khơng thể thiếu và cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển ngơn ngữ của trẻ.
Ngơn ngữ của trẻ lứa tuổi mầm non phát triển rất mạnh. Sự phát triển này được thực hiện dần từ thấp đến cao theo một số quy luật chung. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn phát triển nĩ lại cĩ những đặc điểm riêng.
Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : đặc điểm giải phẫu sinh lý của não, của cơ quan phát âm, sự phát triển tâm lý chung
Do đĩ, ta cần xem xét sự phát triển ngơn ngữ trong mối tương quan với các yếu tố đĩ.
Tiếng Việt cĩ 9 loại từ : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phĩ từ, quan hệ từ, định từ, tình thái từ (dựa theo Nguyễn Xuân Khoa – Tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1998). Số lượng từ loại càng nhiều bao nhiêu thì càng tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt thuận lợi bấy nhiêu. Các loại từ xuất hiện dần dần trong vốn từ của trẻ.
Trong lứa tuổi 4 – 6 cơ bản trong vốn từ của trẻ đã cĩ đủ các loại từ. Tuy nhiên ban đầu chủ yếu là danh từ (chiếm 36% - 38%), sau đĩ là động từ ( 30%- 32%), tính từ (6,5% - 6,8%), đại từ (3% - 3,1%), phĩ từ (7,5 – 7,8%), tình thái từ (4,5% - 4,7%), quan hệ từ 2,5% - 2,7%), cịn lại là các loại từ khác.
Cần phải tích lũy số lượng từ cần thiết cho giao tiếp ngơn ngữ của trẻ. Mặc dù chức năng cơ bản của từ khơng phải là giao tiếp nhưng thiếu từ thì giao tiếp trở nên khĩ khăn. Vì vậy cần phải cung cấp cho trẻ vốn từ cần thiết. Đĩ là những từ cĩ ở xung quanh trẻ (ở gia đình, ở trường mầm non) những từ cĩ liên quan đến cuộc sống cá nhân và quan hệ của trẻ. Việc tích cực hĩa vốn từ cĩ nghĩa là giúp cho trẻ khơng chỉ hiểu biết mà cịn sử dụng được trong giao tiếp.
Như vậy cĩ thể nhận thấy rằng sự phát triển ngơn ngữ của trẻ trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao, phù hợp với các giai đoạn nhất định của lứa tuổi mang tính đặc trưng khác nhau, ở mỗi giai đoạn cĩ sự kế thừa và thành tựu của các giai đoạn trước. Cĩ thể nĩi giai đoạn trẻ từ 4 – 6 tuổi là giai đoạn siêu tốc phát triển ngơn ngữ. Do đĩ điều kiện tối ưu nhất địi hỏi phải cĩ sự giáo dục ngơn ngữ kịp thời, đúng lúc. Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, nhờ cĩ ngơn ngữ mà con người cĩ thể hiểu được nhau. Do đĩ, ngơn ngữ chính là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành một thành viên của xã hội lồi người, là cơng cụ hữu hiệu để trẻ cĩ thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi cịn rất nhỏ để
người lớn cĩ thể chăm sĩc, điều khiển, giáo dục trẻ, là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ. Cĩ thể khẳng định rằng ngơn ngữ hay học tập tiếng mẹ đẻ là sự học tập quan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm nhất và cần được quan tâm nhất. Một trong những thành tựu phát triển ngơn ngữ về danh từ cho trẻ ở lứa tuổi từ 4 – 6 tuổi trẻ phát triển rất cao, vì vậy trường Mầm non là trường học đầu tiên là cơ hội để phát triển vốn từ danh từ cho trẻ. Gia đình cũng là nơi gần gũi, chăm sĩc, giáo dục, củng cố vốn danh từ cho trẻ hết năng lực và vận dụng mọi điều kiện tốt nhất để phát triển ngơn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi này.