Một số trị chơi ngơn ngữ để phát triển vốn danh từ cho trẻ :

Một phần của tài liệu Bài tập nghiệp vụ mầm non Danh từ trong sự phát triển về mặt từ vựng của trẻ mần non 4 đến 6 tuổi (Trang 80)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

5.Một số trị chơi ngơn ngữ để phát triển vốn danh từ cho trẻ :

a) Trị chơi : Đốn xem tơi làm gì ?

- Mục đích : Tập đặt những câu đơn giản – củng cố vốn từ, phát triển ĩc tưởng tượng.

- Chuẩn bị : Một số động tác mơ phỏng một số hành động quen thuộc với trẻ như : đánh răng, chải đầu, xúc cơm, thổi bĩng...

- Luật chơi : Nĩi đúng thành câu bạn đang làm gì qua động tác mơ phỏng – Khơng nĩi thành câu xem như chưa đốn đúng.

- Cách chơi.

- Cả lớp ngồi chữ U.

+ Cho trẻ biết sẽ chơi : Đốn xem tơi làm gì qua động tác mơ phỏng và phải nĩi thành câu (cơ chơi mẫu).

+ Cơ lần lượt làm một số động tác (đánh răng, rửa mặt...) cho trẻ đốn. Lúc đầu cho cả lớp đốn – sau cho vài ba trẻ đốn – thi xem ai nhanh và đúng.

+ Cho trẻ làm động tác để bạn đồn (dành một chút thời gian cho cả lớp suy nghĩ chuẩn bị động tác làm để bạn khác đốn). Cách tiến hành tương tự như trên.

b) Trị chơi : Ở cửa hàng .

- Mục đích : Rèn luyện khả năng mơ tả đồ vật bằng lời.

- Chuẩn bị : Một số đồ chơi xếp theo từng loại ở trên bàn hoặc ở một gĩc lớp như cửa hàng.

- Luật chơi : Người mua phải nĩi tên vật cần mua, màu sắc và nĩ được dùng vào việc gì ? Người bán lấy đúng thứ người mua cần.

- Cách chơi.

+ Cho một nhĩm trẻ làm người mua và một trẻ làm người bán.

+ Cơ nêu luật chơi và đĩng vai người mua trước tiên, như “chị làm ơn cho tơi mua một lọ nước gội đầu màu da cam”.

- Cơ theo dõi trẻ chơi và giúp “người bán” đặt câu hỏi và khuyến khích người mua mơ tả đúng vật cần mua.

Trị chơi cửa hàng cĩ thể tiến hành nhiều lần với tư cách chuẩn bị cửa hàng khác nhau và phục vụ những mục đích cụ thể khác nhau. VD : cửa hàng hoa, cửa hàng rau quả, cửa hàng bán vật nuơi....

- Mục đích : Rèn luyện và quan sát. Phát triển vốn từ và ngơn ngữ mạch lạc. - Chuẩn bị : Một số đồ chơi để trong một cái túi.

- Luật chơi : Lấy được đồ chơi nào thì phải nĩi được tên, màu sắc của đồ chơi và cách chơi đồ chơi đĩ.

- Cách chơi.

+ Cách 1 : Để túi đồ chơi trên bàn, cho trẻ đốn xem trong đĩ cĩ gì. Sau đĩ bày đồ chơi lên bàn cho trẻ tự quan sát, nhận xét xem cĩ những đồ chơi gì, màu sắc đồ chơi và cách chơi như thế nào rồi lại cất vào túi.

Cho một nhĩm trẻ lên lấy đồ chơi – mỗi trẻ chỉ được lấy một đồ chơi và xem đĩ là cái gì, màu sắc đồ chơi (nêu rõ nét) và cách chơi đồ chơi đĩ. VD : Đây là quả bĩng màu đỏ, cĩ thể chơi lăn, bắt bĩng... Ai nĩi được ngay và đúng thì được cả lớp vỗ tay và được mời bạn khác lên chơi.

+ Cách 2 : Bày đồ chơi đã chuẩn bị lên bàn cho trẻ quan sát, nhận xét, sau đĩ cất đồ chơi vào túi.

Cho trẻ chơi thành cặp (nhận bạn cùng chơi).

Cho trẻ một tay thị vào túi nhặt một đồ chơi, sờ đồ chơi rồi nĩi xem cĩ thể chơi với đồ chơi như thế nào để bạn khác đốn đúng tên đồ chơi đĩ.

- Cặp nào mơ tả đúng và đốn đúng được cả lớp khen. d) Trị chơi : Kể đủ 3 thứ.

- Mục đích : Cho trẻ tìm những đối tượng (từ) cụ thể, riêng lẻ phù hợp với từ ngữ khái quát.

- Chuẩn bị : Một số từ khái quát phù hợp với trẻ.

- Luật chơi : Ai nĩi nhanh và đúng theo yêu cầu sẽ thắng cuộc và được khen, được làm trưởng trị nêu từ khái quát để các bạn khác tìm từ cụ thể.

+ Cho trẻ biết khi cơ nêu một từ thì trẻ phải tìm đủ và đúng 3 từ cụ thể phù hợp với từ đĩ. VD : Cơ nĩi “hoa” trẻ phải kể đủ 3 thứ hoa cụ thể (hoa hồng...); cơ nĩi “con vật nuơi trong gia đình”, trẻ kể đủ 3 con vật nuơi cụ thể (chĩ, mèo...). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ lần lượt nêu một số từ khái quát như sau : . Rau, động vật trong rừng.

. Hoa quả, vật nuơi trong gia đình. Quả, đồ gỗ, đồ điện, đồ dùng để uống.

+ Cho trẻ tự nêu từ khái quát nào đĩ để bạn tìm từ cụ thể. VD : đồ dùng bằng gỗ.

e) Trị chơi : Loại nào đây ?

- Mục đích : Trẻ phân loại vật thể và tìm từ chỉ loại đĩ.

- Luật chơi : Nĩi đúng tên loại vật thể khi nghe tên vật cụ thể nào đĩ. - Cách chơi :

+ Cho trẻ biết phải nĩi đúng tên loại vật thể khi nghe tên vật cụ thể nào đĩ, VD : cơ nĩi “búp bê” trẻ nĩi “đồ chơi”, “cái cốc”, “đồ dùng để uống”.

+ Cơ (hoặc trẻ) lần lượt nêu tên một số vật cụ thể : . Bắp cải – rau

. Hoa cúc – Hoa

. Chĩ – vật nuơi trong gia đình. . Khỉ – con vật sống trong rừng. Tủ – đồ gỗ trong gia đình. Váy – quần áo

f) Trhơi : Ai sống trong ngơi nhà này ?

- Mục đích : Giúp trẻ nhận biết chữ cái đã học, đồng thời miêu tả được đặc điểm của mỗi con vật (tiếng kêu, dáng đi...).

- Chuẩn bị : Các ngơi nhà cĩ hình dáng các con vật và cĩ ghi chữ cái về các con vật đĩ (nhà gà hình con gà, và viết chữ g).

+ Mỗi cháu cĩ một thẻ chữ của các chữ ghi ở nhà của các con vật. - Cách chơi :

+ Cơ đặt tranh các ngơi nhà của các con vật ở 4 gĩc khác nhau. Sau đĩ cơ phát cho mỗi cháu một thẻ chữ cái. Cơ cho các cháu đi quanh nơi chơi vừa đi vừa hát bài “Ta đi vào rừng xanh”. Khi cĩ hiệu lệnh của cơ : “Tìm về đúng ngơi nhà của mình”. Các cháu chạy nhanh về “ngơi nhà” cĩ chữ giống với thẻ chữ của các cháu.

+ Sau đĩ cơ đi đến lần lượt từng ngơi nhà và hỏi “Cốc, cốc cốc, ai ở trong ngơi nhà này ?”.

+ Các cháu ở trong ngơi nhà đĩ trả lời bằng tiếng kêu và dáng đi của con vật sống trong ngơi nhà đĩ.

VD : Cơ đi đến gõ cửa nhà gà : “Cốc, cốc cốc, ai sống trong ngơi nhà này?”. + Các cháu ở ngơi nhà đĩ trả lời : “Chúng tơi là gà đây, ngơi nhà của chúng tơi mang chữ g” rồi vỗ cánh và gáy : ị ĩ o. Cơ đi tiếp đến “nhà” khác.

+ Sau khi đi hết các nhà, cơ nhận xét các cháu chơi. - Trị chơi lại tiếp tục – cơ cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau. g) Trị chơi : Hãy nĩi nhanh.

- Mục đích : Cho trẻ tim từ ngữ khái quát của những đối tượng cụ thể.

- Chuẩn bị : Một số nhĩm từ cụ thể phù hợp với những từ khái quát trẻ biết. - Luật chơi : Ai nĩi nhanh và đúng sẽ thắng cuộc và được khen, được làm trưởng trị đọc từ cụ thể.

- Cách chơi.

+ Cho trẻ biết chơi “Hãy nĩi nhanh”, cơ nêu vài ba từ cụ thể và yêu cầu trẻ nĩi nhanh từ chung của những từ đĩ là gì ? (chúng thuộc loại nào ?).

Một phần của tài liệu Bài tập nghiệp vụ mầm non Danh từ trong sự phát triển về mặt từ vựng của trẻ mần non 4 đến 6 tuổi (Trang 80)