các giai đoạn tuổi
Kết quả theo dõi về sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai F1 và trâu cái địa ph−ơng ở các giai đoạn tuổi đ−ợc thể hiện ở Bảng 3.9.
Bảng 3.9. Sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai FB
1B so với trâu cái địa ph−ơng (g/con/ngày)
So sánh Tháng tuổi Cái FB
1B Cái địa ph−ơng
Chênh lệch (g) Tỷ lệ (%) SS - 3 501,1P a P 417,8P b P 83,3 120,14 3 - 6 455,6P a P 356,6P b P 99,0 127,76 6 - 12 355,0P a P 303,9P b P 51,1 116,81 12 - 24 262,5P a P 184,7P b P 77,8 142,12 24 - 36 225,8P a P 158,6P b P 67,2 142,37 SS - 36 301,4P a P 229,3P b P 72,1 131,44
Ghi chú: a và b trên cùng hàng ngang là chỉ mức độ sai khác giữa trâu cái lai và trâu cái địa ph−ơng với PBB< 0,001
Kết quả ở Bảng 3.9 cho thấy: Sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai FB
1B
và trâu cái địa ph−ơng cũng tuân theo quy luật sinh tr−ởng chung là: Tốc độ sinh tr−ởng đạt cao nhất ở giai đoạn mới sinh và giảm dần theo giai đoạn sinh tr−ởng. ở giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi nghé cái lai FB
1B tăng khối l−ợng 501,1 gr/ ngày so với nghé cái địa ph−ơng tăng 417,8 gr/ngày; cao hơn 20,14 %. ở giai đoạn từ 6 đến 12 tháng tuổi nghé cái lai FB
1B tăng 355gr/ ngày so với nghé cái địa ph−ơng 303,9 gr/ ngày; cao hơn 27,76%. ở giai đoạn 12- 24 tháng tuổi sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai FB
1B đạt 262,5gr/ngày so với trâu cái địa ph−ơng 184,7gr/ ngày; cao hơn 42,12%. ở Giai đoạn 24 đến 36 tháng tuổi trâu cái lai FB
1 Btăng 225,8 gr/ ngày, so với trâu cái địa ph−ơng 158,6 g/ngày; cao hơn 42,37%.
Từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai FB
1B là
301,4g so với trâu cái địa ph−ơng 229,3 g/ngày; cao hơn 31,44 %. Mức độ chênh lệch về sinh tr−ởng tuyệt đối giữa trâu cái lai FB
1 Bvà trâu địa ph−ơng là rất rõ rệt với P < 0,001.
Để so sánh sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai FB
1 Bvà trâu cái địa ph−ơng chúng tôi biểu diễn bằng Biểu đồ 3. 2.
A (g/con/ngày) 0 100 200 300 400 500 600 SS-3 T 3-6T 6-12T 12-24T 24-36T SS-36T Cái lai
Cái địa ph−ơng
Tuổi (tháng)
Biểu đồ 3. 2: Sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai FB1B và trâu cái địa ph−ơng
Qua Biểu đồ 3.2 chúng tôi thấy: Cột biểu diễn sinh tr−ởng tuyệt đối của trâu cái lai F1 đều cao hơn trâu cái địa ph−ơng ở các giai đoạn tuổi, từ giai đoạn sơ sinh đến 36 tháng tuổi.
Theo kết quả nghiên cứu của Agabayli (1977) [1] sinh tr−ởng của trâu cái giảm dần và kết thúc vào lúc 7-8 năm tuổi và sinh tr−ởng của trâu đực giảm dần và kết thúc vào lúc 8 – 10 năm tuổi. Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với quy luật sinh tr−ởng.
Mai Văn Sánh (1996) [24], cho biết: Tăng khối l−ợng của nghé lai FB
1 Bở
giai đoạn sơ sinh -3 tháng tuổi ở nghé đực lai FB
1B đạt 520 gr/ ngày, nghé cái lai FB
1B470 gr/ ngày; ở giai đoạn 12 - 24 tháng tuổi nghé đực lai FB
1B 259 gr/ ngày, nghé cái lai FB1B 253 gr/ ngày. So sánh với kết quả này thì thấy kết quả của chúng tôi thu đ−ợc trên đàn nghé lai có thấp hơn. Nguyên nhân có thể là do đàn trâu lai
FB
1B mà chúng tôi theo dõi sinh ra và đ−ợc nuôi d−ỡng ở các hộ nông dân, trong điều kiện diện tích bãi chăn thả bị thu hẹp, thức ăn xanh bị khan hiếm về mùa đông, điều kiện chăm sóc ch−a đảm bảo nên sinh tr−ởng chậm hơn.
Nguyễn Đức Thạc (1983) [29], khi nghiên cứu trên trâu địa ph−ơng có ngoại hình to cho biết: khả năng tăng khối l−ợng ở giai đoạn 0 - 6 tháng tuổi ở cả nghé đực và nghé cái là 465gr/ ngày; ở giai đoạn 7 - 9 tháng tuổi nghé đực tăng 380 gr/ ngày, nghé cái tăng 433 gr/ ngày, sau đó tăng khối l−ợng giảm dần đến 19 - 24 tháng tuổi trâu đực tăng 280 gr/ ngày, trâu cái chỉ tăng 190 gr/ ngày. Kết quả chúng tôi thu đ−ợc trên đàn trâu địa ph−ơng có thấp hơn bởi vì, so với tr−ớc đây khối l−ợng của đàn trâu địa ph−ơng hiện nay cũng đã giảm rất nhiều.
Theo tác giả Topanurak (1991) [71] nghiên cứu trên trâu đầm lầy cho biết: Khối l−ợng sơ sinh bị ảnh h−ởng bởi khối l−ợng của trâu bố, giới tính, lứa đẻ, ngoài ra còn chịu ảnh h−ởng của điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng, khối l−ợng trâu mẹ.
So sánh trâu lai giữa trâu Murrah với trâu đầm lầy địa ph−ơng Trung Quốc và trâu địa ph−ơng. Han Zhengkang (1994) [52] cho biết: trâu lai FB
1B
có tăng khối l−ợng bình quân 743,3gr/ngày so với trâu địa ph−ơng 603gr/ngày.