+ Sản xuất tinh đông viên:
Khai thác tinh dịch trâu Murrah 2 lần/ tuần, kiểm tra các chỉ tiêu sinh học của tinh dịch đảm bảo sản xuất tinh đông viên. Sản xuất tinh đông viên theo quy trình VCN – 2000, trên môi tr−ờng Lactoza, bảo quản trong ni tơ lỏng ở nhiệt độ ( –196 P
0
P
C).
+ Dẫn tinh: Trâu cái động dục đ−ợc dẫn 1 lần với 2 liều tinh: Liều tinh thứ nhất dấn lúc trâu cái chịu đực cao độ, liều thứ hai cách liều thứ nhất từ 8-12 giờ.
* Quy trình sản xuất tinh đông viên trâu Murrahi:
Khai thác Kiểm tra chất l−ợng tinh dịch Pha loãng (sau pha đạt 400 triệu tinh trùng/ ml) Cân bằng ở nhiệt độ 5- 7 P
0
P
C (trong thời gian 4 giờ) Đánh giá chất l−ợng tinh dịch sau cân bằng Đông lạnh trên hơi ni tơ lỏng (-100P
0 P C) Đông lạnh trong ni tơ lỏng (-196P 0 P
C) Kiểm tra chất l−ợng tinh sau đông lạnh Đ−a vào cóng đựng tinh và bảo quản trong ni tơ lỏng ( –196P
0
P
C) 2.4.3. Đánh giá khả năng sinh tr−ởng của trâu lai FB1B bằng cách so sánh với trâu nội nuôi tại nông hộ ở một số lứa tuổi từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi thông qua các chỉ tiêu
+ Sinh tr−ởng tích luỹ (khối l−ợng của nghé ở các lứa tuổi)
Xác định khối l−ợng nghé sơ sinh bằng cân treo. Khối l−ợng của nghé ở các giai đoạn sau đ−ợc xác định bằng cân điện tử Ruddweigh.
+ Sinh tr−ởng tuyệt đối của nghé ở các giai đoạn đ−ợc tính theo công thức WB 1B – WB 0B Ax = (gr/con /ngày) tB 1B – tB 0B
- Sinh tr−ởng t−ơng đối đ−ợc tính theo công thức. WB 1B – WB 0B R (%) = x 100 WB 1B + WB 0B 2
Trong đó : Ax là sinh tr−ởng tuyệt đối tính bằng gr/con/ngày R là sinh tr−ởng t−ơng đối tính bằng %
WB
0B là khối l−ợng đầu kỳ khảo sát tB
0 B là thời gian bắt đầu khảo sát WB
1B là khối l−ợng kỳ khảo sát lần sau tB1B là thời gian khảo sát lần sau