Tình hình nghiên cứu về trâuMurrahi và trâu lai FB 1B

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai f1 nuôi tại nông hộ (Trang 47)

Theo Bergeon (1927), ở Việt Nam Marius Borens đã cho nhập trâu Murrahi về nuôi tại đồn điền Ba Vì từ năm 1923 với mục đích cho lai tạo với đàn trâu nội nh−ng không thành công. Vì trâu đực Murrahi không nhảy trâu cái địa ph−ơng. ở Miền Nam, trâu Murrahi và trâu Nili -Ravi đã đ−ợc nhập từ ấn Độ vào năm 1965, đến sau giải phóng còn lại 6 con nuôi ở Cần Thơ. ở miền Bắc, một đôi trâu Murrahi đ−ợc nhập vào Quảng Ninh từ Trung Quốc năm 1967 nuôi ở trại Đầm Hà. Năm 1970 trâu Murrahi đã đ−ợc nhập với số l−ợng 30 con từ Quảng Tây, Trung Quốc và nuôi ở Trại thí nghiệm Ngọc Thanh, Vĩnh Phú. Từ đó công tác nghiên cứu trâu Murrahi bắt đầu tiến hành.

Năm 1974, Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Thiện nghiên cứu một số đặc điểm của trâu Murrahi và tình hình nuôi thích nghi ở Việt Nam, đã nhận xét: Trâu Murrahi có khả năng thích nghi đ−ợc với điều kiện ở n−ớc ta.

Vào những năm 1977 - 1978 trâu Murrahi đã đ−ợc nhập vào n−ớc ta từ ấn Độ và nuôi ở nhiều địa ph−ơng khác nhau. Trung tâm nghiên cứu trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé là cơ sở hợp tác giữa Việt Nam và ấn Độ đã nhận 502 trâu Murrahi từ ấn Độ. Năm 1978, với sự tham gia của các chuyên gia ấn Độ, công tác nghiên cứu đã đ−ợc tiến hành có hệ thống.

Nguyễn Đức Thạc (1980) [28] thông báo một số nhận xét b−ớc đầu về trâu lai FB

1B giữa trâu Murrahi và trâu nội cho rằng: Trâu lai FB

1B có −u thế lai về sinh tr−ởng rất rõ, có triển vọng về cho sữa, cho thịt và cầy kéo (các chỉ tiêu đều cao hơn trâu nội), sử dụng thức ăn tốt, ít bệnh tật.

Cao Xuân Thìn (1979) [34] đã nghiên cứu ứng dụng thụ tinh nhân tạo trâu bằng tinh lỏng với các công thức pha chế và bảo tồn tinh dịch trâu của Liên Xô cũ, thấy rằng môi tr−ờng tổng hợp có Citrat Natri, Glycacoll và lòng đỏ trứng gà cho kết quả tốt. Tinh dịch đ−ợc pha với tỷ lệ 1:3 hoặc 1:5 bảo quản trong 3 ngày đem phối vẫn cho kết quả đậu thai 52,9 %.

Lê Việt Anh và cs (1984) [3] đã thông báo kết quả nghiên cứu sản xuất tinh đông viên trâu Murrahi, dùng tinh đông viên dẫn cho trâu cái nội đạt tỷ lệ thụ thai 53,3% - 60,0%.

Lê Viết Ly và Võ Sinh Huy (1982) [15] nghiên cứu một số môi tr−ờng pha chế và bảo tồn tinh dịch trâu Murrahi ở 4P

0 P C và nhiệt độ th−ờng (khoảng 20 P 0 P

C), sau đó tiến hành phối với trâu cái ở Hà Bắc đạt tỷ lệ thụ thai 40% và trâu cái ở Phùng Th−ợng đạt tỷ lệ 36%.

Lê Viết Ly và Trần Mạnh Tiến (1983) [16] đã khảo sát khả năng sinh sản của trâu lai FB

1B thấy rằng: các chỉ tiêu nằm trung gian giữa trâu Murrahi và trâu nội.

Sau năm năm nuôi d−ỡng đàn trâu tại Sông bé, Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Vực (1985) [30] báo cáo kết quả nuôi d−ỡng trâu Murrahi tại Trung tâm nghiên cứu trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé đã xác định một số đặc

điểm và khả năng sản xuất của đàn trâu tại Trung tâm và khẳng định trâu Murrahi có thể thích nghi trong điều kiện Việt Nam.

Cao Xuân Thìn (1987) [35] nghiên cứu xác định thời điểm dẫn tinh thích hợp của trâu cái. Đinh Văn Bình và Nguyễn Văn Vực (1986) [6] nghiên cứu khả năng sinh sản của đàn trâu đực. Bùi Chính và cộng sự (1986) [7] đã nghiên cứu cai sữa sớm cho nghé. Khổng Văn Đĩnh và Phí Nh− Liễu (1987) [10] đã nghiên cứu xác định nhu cầu dinh d−ỡng của nghé Murrahi.

Mai Văn Sánh (1996) [24] đã nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng, sinh sản cho sữa, thịt của trâu Murrahi nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội, qua kết quả nghiên cứu tác giả cho rằng:

-Trâu Murrahi nhập từ ấn Độ về nuôi tại Sông Bé có khả năng sinh tr−ởng, sinh sản và cho sữa, thịt tốt. Khối l−ợng trâu đực tr−ởng thành đạt 617 kg, trâu cái tr−ởng thành đạt 454 kg, tăng khối l−ợng ở giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi đạt 556 gr/ con/ ngày với mức tiêu tốn 4,16 đơn vị thức ăn/ kg tăng khối l−ợng, tăng khối l−ợng ở giai đoạn 7-12 tháng tuổi 407-575 gr/ con /ngày với mức tiêu tốn 6,87 – 8,07 đơn vị thức ăn/ kg tăng khối l−ợng. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu Murrahi là 45,21 tháng, khoảng cách lứa đẻ là 512 ngày; sản l−ợng sữa 1373,56 kg /chu kỳ 269,72 ngày, tỷ lệ mỡ sữa đạt 6,71%; tỷ lệ thịt xẻ ở trâu tr−ởng thành đạt 54,3%. Những chỉ tiêu này không thua kém trâu Murrahi nuôi tại ấn Độ và một số n−ớc khác. So với trâu nội thì trâu Murrahi lớn hơn về tầm vóc và khả năng cho sữa, thịt. Điều đó chứng tỏ trâu Murrahi có thể thích nghi và phát triển đ−ợc trong điều kiện sinh thái của Việt Nam. Mặc dù, có sự khác nhau về số l−ợng nhiễm sắc thể, trâu Murrahi cũng có thể lai với trâu nội tạo con lai FB

1B có khả năng sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng. Khối l−ợng trâu cái lai tr−ởng thành đạt 501,38 kg, tăng khối l−ợng ở giai đoạn từ 7-12 tháng tuổi đạt từ 545 –581,1 g/con/ ngày với mức tiêu tốn 6,17 –6,45 đơn vị thức ăn/ kg tăng khối l−ợng.

Tuổi đẻ lứa đầu là 49,1 tháng, khoảng cách lứa đẻ 508 ngày, sản l−ợng sữa 1114,4 kg /chu kỳ 299,4 ngày, tỷ lệ mỡ sữa đạt 7,31 %, tỷ lệ thịt xẻ ở trâu tơ 24 tháng tuổi đạt 50,7 %. Khả năng sản xuất của trâu lai FB

1B nhìn chung là trung gian giữa bố và mẹ. Trâu lai FB

1B có thể thích nghi và phát triển rộng rãi trong nông thôn, có khả năng sử dụng thức ăn thô xanh cao, chịu đựng kham khổ tốt.

Tác giả cũng cho biết: Một đặc điểm sinh sản của trâu đực Murrahi là khó nhẩy trực tiếp trâu cái nội nếu không huấn luyện, điều này cũng hạn chế việc phát triển trâu lai. Tuy nhiên, nếu đ−ợc nuôi ghép đàn từ nhỏ thì trâu đực Murrah vẫn nhẩy trực tiếp trâu cái nội.

Năm 1995 Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi đã tiếp nhận đàn trâu Murrahi chuyển từ Trung tâm nghiên cứu trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé và đã nghiên cứu về khả năng sinh tr−ởng sản xuất của trâu Murrahi nuôi tại Bá Vân, kết quả cho thấy: trâu Murrahi có khả năng sinh tr−ởng bình th−ờng (Bảng 1.7).

Bảng 1.7: Khối l−ợng trâuMurrahi ở một số lứa tuổi (kg)

Khối l−ợng Lứa tuổi Đực Cái Sơ sinh 32,6 30,0 6 tháng 87,2 81,3 12 tháng 138,2 120,0 24 tháng 186,5 177,0

Nguồn: Đặng Đình Hanh, Nguyễn Hữu Trà, (1997) [11]

Quá trình lai tạo giữa trâu đực Murrahi với trâu cái Việt Nam tạo trâu lai FB

(1996) [24] cho biết: Kết quả về khả năng sinh tr−ởng của trâu lai FB

1B nh− sau (Bảng 1.8):

Bảng 1.8: Khối l−ợng trâu lai FB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1B qua các mốc tuổi Đực Cái Tuổi n (con) X ± mX Tăng khối l−ợng tuyệt đối (gr/ ngày) n (con) X ± mX Tăngkhối l−ợng tuyệt đối (gr/ ngày) Sơ sinh 20 29,2 ± 1,9 20 28,1 ± 1,8 6 tháng 20 127,2 ± 11,1 538 20 118,8 ± 12,7 396 12 tháng 20 191,5 ± 16,8 350 20 180,8 ± 18,1 341 24 tháng 20 283 ± 24,3 254 20 265,8 ± 23,5 233 Tr−ởng thành 15 435,1 ± 38,2

Tr−ớc đây khi nhập trâu Murrahi về chúng ta đã xác định mục tiêu cải tạo đàn trâu Việt Nam theo h−ớng sữa – thịt. Trong nhiều năm nghiên cứu các đề tài tập trung vào giải quyết những biện pháp nâng cao năng suất sữa. Trong khi đó vấn đề nuôi lấy thịt ch−a đ−ợc nghiên cứu nhiều.

Qua thực tế của đời sống xã hội cho thấy: Sữa trâu ch−a phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng, chúng ta ch−a có thói quen vắt và uống sữa trâu. Việc tổ chức vắt sữa trâu cũng không đơn giản. Bên cạnh đó nhu cầu về thịt lại ngày một tăng. Vì vậy, việc chuyển h−ớng nuôi trâu lấy thịt là hết sức đúng đắn. Trâu lai FB1B đã tỏ ra có −u thế hơn hẳn trâu nội về tầm vóc và khả năng cho thịt có thể đáp ứng đòi hỏi này.

Ch−ơng 2

Đối t−ợng, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai f1 nuôi tại nông hộ (Trang 47)