0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

1B (%) Tuổi trâu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LAI TẠO GIỮA TRÂU ĐỰC MURRAH VỚI TRÂU CÁI ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI F1 NUÔI TẠI NÔNG HỘ (Trang 80 -80 )

Tuổi trâu (tháng) CSDT CSTM CSKL CSSC CSTX Sơ sinh 86,1 114,6 98,7 99,7 19,8 3 92,1 123,4 113,6 100,5 17,6 6 102,2 124,1 126,7 100,5 17,5 12 103,3 127,0 131,2 100,7 17,7 24 104,9 130,2 136,7 101,2 17,0 36 108,9 130,8 142,4 100,8 17,6

Bảng 3.15. Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu cái lai FB1B(%)

Tuổi trâu (tháng) CSDT CSTM CSKL CSSC CSTX Sơ sinh 86,8 114,1 99,1 100,6 19,8 3 92,0 124,4 114,1 101,5 17,6 6 102,9 125,7 129,5 101,7 17,8 12 103,2 126,6 130,7 100,4 16,5 24 105,3 129,7 136,6 101,1 16,8 36 107,8 131,4 141,7 102,5 15,9

Kết quả ở bảng 3.14 và 3.15 cho thấy: Các chỉ số CSDT, CSKL, CSTM tăng dần theo tuổi, các chỉ số CSTX, CSSC thay đổi không đáng kể.

Chỉ số dài thân tăng dần theo tuổi, lúc sơ sinh chỉ số này là 86,1% ở nghé đực và 86,8 % ở nghé cái. Đến 36 tháng tuổi chỉ số này tăng lên 108,9% ở trâu đực và 107,8% ở trâu cái. Mai Văn Sánh (1996) [24] nghiên cứu trên trâu Murrah nuôi tại Việt Nam cho biết: Chỉ số dài thân lúc sơ sinh là 82,8 % và 24PPtháng tuổi là 103,5 % ở nghé đực; 82,7 và 103,9 % ở nghé cái.

Theo Nguyễn Đức Thạc và cộng sự (1985) [30] nghiên cứu trên trâu Việt Nam thì chỉ số dài thân biến động từ 80,2% ở nghé sơ sinh đến 107,8% ở trâu tr−ởng thành.

Chỉ số tròn mình ở trâu đực và trâu cái lai FB

1B đều tăng dần theo tuổi . Lúc sơ sinh ở nghé đực và nghé cái lai là 114,6 và 114,1%, lúc 36 tháng tuổi t−ơng ứng là 130,8 và 131,4% . Trâu các n−ớc Azecbaizan, Acmeni, Dagestan có chỉ số tròn mình t−ơng ứng là: 134,8; 135,6; 133,6% (Agabayli, 1977) [1] .

Chỉ số khối l−ợng của trâu đực và trâu cái lai FB

1B đều tăng theo tuổi: Lúc sơ sinh chỉ số khối l−ợng ở con đực là 98,7%, con cái là 99,1%; lúc 36 tháng tuổi tăng lên 142,4% ở con đực và 141,7% ở con cái. Nguyễn Đức Thạc (2006) [31] nghiên cứu trên trâu địa ph−ơng ngoại hình to cho kết quả: Chỉ số khối luợng ở trâu đực tr−ởng thành giao động từ 149,42 đến 162,88%, ở trâu cái từ 150,10 đến 152,34%.

Chỉ số sau cao của trâu lai FB

1B cũng tăng chút ít theo tuổi từ 97,7% ở con đực, 100,6 % ở con cái lúc sơ sinh đến 100,8 % và 102,5 % lúc 36 tháng tuổi.

Chỉ số to x−ơng của trâu lai FB1B có xu h−ớng giảm dần theo tuổi: Lúc sơ sinh chỉ số này là 19,8% ở con đực và 19,8% ở con cái, đến 36 tháng tuổi giảm xuống 17,6 % ở con đực và 15,9 % ở con cái.

Các nghiên cứu về trâu Murrahi cho thấy: trâu h−ớng sữa thì phần ngực không phát triển bằng trâu h−ớng cầy kéo, ng−ợc lại phần thân của trâu h−ớng cầy kéo lại ngắn và thấp hơn trâu h−ớng sữa (Mai Văn Sánh, 1996) [24].

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các chỉ số dài thân, chỉ số tròn mình, chỉ số khối l−ợng của trâu lai FB

1B tăng dần theo tuổi, chỉ số sau cao và chỉ số to x−ơng ít biến động theo tuổi. Nh− vậy, sự thay đổi các chỉ số cấu tạo thể hình của trâu lai FB

Kết luận và đề nghị

1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu sử dụng trâu đực Murrahi lai với trâu cái địa ph−ơng và đánh giá khả năng sinh tr−ởng của trâu lai FB1B nuôi tại nông hộ, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LAI TẠO GIỮA TRÂU ĐỰC MURRAH VỚI TRÂU CÁI ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI F1 NUÔI TẠI NÔNG HỘ (Trang 80 -80 )

×