* Đặc điểm ngoại hình trâu Việt Nam
Cũng nh− trâu ở một số n−ớc Đông Nam á, con trâu Việt Nam thuộc loại hình trâu đầm lầy (Swamp buffalo). Do vậy, trâu Việt Nam có đặc điểm là: Vạm vỡ, bụng to, chân ngắn, lông có mầu xám đen, sừng bán nguyệt và nằm trên mặt phẳng của trán, có một miếng vá xám trắng gần mắt trong của mỗi mắt, hai đốm trắng hai bên má và một chùm ria mép trắng ở phía môi trên. Điểm điển hình là có hai đai trắng, một ở phía d−ới cổ vắt ngang chỗ cuống họng và một ở phía tr−ớc ngực, Nguyễn Đức Thạc và cộng sự, (1985) [30]; Nguyễn Khánh Quắc và cộng sự, (1988) [22].
Nguyễn Đức Thạc và cộng sự (1985) [30] cho rằng: Bubalus Arnee là một trong ba loài trâu hoang dại còn tồn tại phổ biến ở nhiều vùng thuộc Châu á. Chúng có tầm vóc cao lớn, sừng dài cong về phía sau (trong quá trình thuần hoá sừng đã ngắn lại), cao vây có thể đạt đến 200 cm và khối l−ợng nặng đến 1.500 kg.
ở Việt Nam trâu rừng đ−ợc phát hiện ở vùng biên giới 3 n−ớc: Việt Nam, Cămpuchia, Lào, vùng rừng rậm Tây Nguyên... Henviđe Monestrol,
(1910) đã mô tả những con trâu rừng đã đ−ợc săn bắn ở những vùng trên nh− sau: “Trâu rừng rất khoẻ, thân dài hơn trâu ta, bụng thon, rất hung dữ, lông đen, sừng dẹt cong l−ỡi liềm, sừng rất dài có thể đến 150 cm đo theo chiều cong của sừng”. Trong điều kiện tự nhiên chúng thích sống ở những nơi đầm lầy và rừng ẩm, có thể đầm n−ớc suốt ngày nếu trời nóng.
Từ loài trâu rừng này, ng−ời Việt cổ x−a đã sớm thuần hoá chúng để giúp con ng−ời trong nghề trồng lúa n−ớc mà không con vật nào thay thế tốt hơn (Trích dẫn bởi Nguyễn Đức Thạc và cộng sự, 1985) [30].
Nh− vậy, đàn trâu của chúng ta hiện nay đ−ợc tiếp thu tiềm năng sinh học cao của tổ tiên chúng là : to, khoẻ, dai sức... Nh−ng trải qua hàng nghìn năm thuần hoá với những điều kiện tự nhiên và nuôi d−ỡng khác nhau đàn trâu đã có sự phân hoá khác nhau. Đây là một vấn đề rất cần đ−ợc quan tâm nhằm phát huy tiềm năng sinh học cũng nh− nâng cao sức sản xuất của trâu Việt Nam.
*Về tầm vóc: Trâu Việt Nam đ−ợc chia làm 3 loại hình:
- Trâu to (trâu tầm đại hay còn gọi là trâu Ngố): Trâu này có nhiều ở vùng Hàm Yên – Tuyên Quang, Lục Yên - Yên Bái, Hoà Bình.
- Trâu trung bình (trâu tầm trung) có nhiều ở Lục Ngạn – Bắc Giang, Na Hang – Tuyên Quang, Thanh Hoá...
- Trâu nhỏ ( trâu tầm tiểu) có nhiều ở các tỉnh đồng bằng.
Nói chung, trâu Việt Nam phân bố khắp các tỉnh trong cả n−ớc và có tầm vóc trung bình so với trâu đầm lầy ở các n−ớc khác.
*Về thể chất: Trâu Việt Nam đ−ợc chia làm 2 loại:
- Thể chất thô: Trâu có thân hình vạm vỡ, thích hợp với cầy kéo, nhất là thô săn. Số trâu này chiếm 20% tổng đàn.
- Thể chất thanh: Trâu nhỏ hơn, có khả năng sinh sản tốt. Ng−ời ta cho rằng trâu sinh sản tốt nhất là trâu có thể chất thanh săn.
* Một số nghiên cứu về khả năng sinh tr−ởng của trâu Việt Nam
Các kết quả nghiên cứu về khả năng sinh tr−ởng của trâu đ−ợc nhiều tác giả công bố (Bảng 1.4):
Bảng 1.4: Khối l−ợng trung bình của trâu Việt Nam
Đơn vị tính: kg
Tầm vóc Trâu đực Trâu cái Đực thiến
Tầm đại ≥ 450 ≥ 400 Trên 500
Tầm trung 400 - 449 350-399 450 – 499
Tầm tiểu 350 - 399 300 - 349 400 - 449
(Nguồn: Nguyễn Đức Thạc và cộng sự, 1985 [30])
Kết quả bảng trên cho thấy: Khối l−ợng của trâu Việt Nam tr−ớc đây không thua kém trâu đầm lầy ở các n−ớc khác, dao động 350-450 kg ở trâu đực và 300 –400kg ở trâu cái.
Khi khảo sát một số kích th−ớc chiều đo về ngoại hình trâu Việt Nam, Trần Văn T−ờng và Nguyễn Văn Bình 2002 [33] cũng đã công bố kích th−ớc một số chiều đo chính thể hiện ở Bảng 1.5:
Bảng 1.5: Kích th−ớc một số chiều đo chính của trâu
Đơn vị tính: cm
Chiều đo Trâu đực Trâu cái Trâu đực thiến
Cao vây 117,99 120,65 123,08
Cao khum 119,04 121,18 122,92
Dài thân chéo 127,66 133,48 137,83
Vòng ngực 179,50 189,91 189,84
Rộng ngực 43,32 43,46 44,57
Sâu ngực 66,92 69,00 71,04
Rộng hông 49,92 81,41 54,13
Khi khảo sát đánh giá chất l−ợng đàn trâu địa ph−ơng về tầm vóc, khả năng sinh tr−ởng tại xã Vân Hoà, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Mai Văn Sánh và cs, (2006) [26] cho biết kết quả khảo sát nh− sau (Bảng 1.6):
Bảng 1.6: Khối l−ợng cơ thể đàn trâu địa ph−ơng (kg)
Trâu đực Trâu cái
Tuổi (tháng) n (X ±SD) n (X ±SD) 6 21 78 ±10,9 19 79±8,6 12 13 134 ±17,6 15 121±12,9 18 9 175±18,8 18 167±16,9 24 11 229±19,5 27 212±22,7 36 14 284±22,3 114 267±25,8 48 22 312±28,3 163 298±28,2 >60 33 357±37,9 171 322±26,7