Chiến lược phân phối

Một phần của tài liệu Khảo sát sự vận dụng lý thuyết marketing trên thị trường thuốc đông dược ở hà nội (Trang 51)

> Phân phối manh.

Là chiến lược sử dụng phưofng pháp phân phối rộng khắp, tối đa sản phẩm của mình trên thị trường. Chiến lược phân phối mạnh có đặc điểm là sử dụng hệ thống trung gian lófn để phân phối sản phẩm của mình.

Do đặc điểm của chế phẩm đông dược, đa số đều là thuốc OTC nên các công ty đều áp dụng kênh phân phối này với hầu hết các chế phẩm đông dược do công ty sản xuất. Các sản phẩm được đưa vào kênh phân phối của công ty và được đưa đến khắp các tỉnh thành trong cả nước.

> Phán phối đôc quyên.

Lợi điểm của phân phối độc quyền là có thể kiểm soát mức giá trên thị trường, tạo tâm lý an toàn cho nhà phân phối. Hạn chế của chiến lược này là giá thuốc có thể bị “đội” lên cao và việc mở rộng thị trường phụ thuộc nhiều vào nhà phân phối.

Các chế phẩm đông dược nhập khẩu và một số chế phẩm đông dược trong nước được phân phối độc quyền qua các công ty TNHH.

Bảng 3.26. Một số sản phẩm được phân phối độc quyền.

11 Tên sản phẩm Công ty sản xuất Công ty phân phối độc quyền

1

Livsin- 94. Hataphar - DP Hà Tây

TNHH

vc

Pharma Bổ phế chỉ khái lộ

Viên sáng mắt Hanaphar- DP Hà Nam

2 Superkan Mediplatex TNHH Hưng Việt.

3 Cota xoang TNHH DP Công Tâm TNHH DP Hoàng Hương

4

Livsin- 52 An Độ CPDP Hà Nội

Nhân xét

Đối với một số chế phẩm đông dược trong nước, phân phối độc quyền thực chất là hình thức công ty phân phối đặt hàng công ty sản xuất gia công sản phẩm. Các công ty phân phối sẽ tổ chức toàn bộ các chương trình và thực hiện các kế hoạch marketing: từ lựa chọn sản phẩm, đặt giá, phân phối, đến các chính sách xúc tiến và hỗ trợ bán hàng, tự hạch toán riêng, không chịu sự quản lý của công ty sản xuất.

> Phân phối chon loc.

Chiến lược này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, loại bỏ được những trung gian kém hiệu quả, kiểm soát được thị trường và đạt mục tiêu mở rộng thị trường.

Trong số các công ty được khảo sát, Porỉpham sử dụng chiến lược phân phối chọn lọc với tất cả các chế phẩm đông dược do công ty sản xuất, ở miền Bắc, chọn công ty TNHH Đại Bắc và tại miền Nam chọn công ty TNHH Phanxiphăng làm các đại lý phân phối. Sản phẩm đông dược do Poripham sản xuất chủ yếu là những sản phẩm “bám đuôi”. Vì thế, để tăng khả năng xâm nhập của sản phẩm trên thị trường đã có nhiều sản phẩm cùng tên, cùng công thức,... công ty quyết

định lựa chọn hình thức phân phối chọn lọc giúp giảm chi phí phân phối, đồng thời tăng cưòfng quảng cáo sản phẩm, áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi bằng vật chất, chiết khấu % cho trung gian,.. .để hỗ trợ bán hàng.

Sản phẩm tại công ty CPDP Poripharm PHÂN PHỐI CHỌN LỌC --- --- Miền Bắc - - -..-... 1 r Miền Nam

Công ty TNHH Đại Bắc Công ty TNHH Phanxiphăng

■PHÂN PHỐI MẠNH

NGƯỜI TIÊU DÙNG

Hình 3.18. Sơ đồ kênh phân phối của Poripham.

3.4. CHÍNH SÁCH

xúc

TIÊN VÀ H ỗ TRỢ KINH DOANH.

Là hoạt động mang tính bề nổi nhiều nhất trong các chính sách marketing. Các công cụ của chính sách này sẽ giúp sản phẩm xâm nhập thị trường, mở rộng thị phần, tăng doanh số, xây dựng hình ảnh thương hiệu và uy tín của công ty với khách hàng. Với xu hướng marketing hiện nay, chi phí cho P4 ngày càng tăng, chiếm tỷ lệ cao nhất so với chi phí dành cho các p khác ( Pl, P2, P3). Tất cả các công ty đều chú trọng đến chính sách này như kênh thông tin hiệu quả nhất mang sản phẩm đến với khách hàng.

Một phần của tài liệu Khảo sát sự vận dụng lý thuyết marketing trên thị trường thuốc đông dược ở hà nội (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)