Chiến lược sử dụng nhãn hiệu

Một phần của tài liệu Khảo sát sự vận dụng lý thuyết marketing trên thị trường thuốc đông dược ở hà nội (Trang 40)

> Tên sản phẩm đươc đăt theo tên thươns mai.

Tên thương mại (tên biệt dược) là tên do nhà sản xuất đặt cho sản phẩm của mình, nếu đăng ký bảo hộ tên thương mại thì không công ty nào được phép đặt theo nữa.

Hảng 3.Ì6. Khảo sáĩ số lượng CPĐD mang tên thương mại trong danh mục sản phẩm của một số công ty.

1'1 Tên công tỵ SL chế phẩm đông dược mang tên thương mại

Tổng sô CPĐD của công ty Tỷ lệ (%) Traphaco 20 42 47,6 2 Mediplantex 3 23 13 3 OPC 18 50 36 Nhân xét:

Kết quả cho thấy các chế phẩm đông dược có sử dụng tên thương mại, tuy nhiên số lượng này không nhiều, trung bình khoảng 32%. Điều này là hợp lý vì sản phẩm đông dược rất khó đặt tên thương mại, khi sử dụng tên chỉ tác dụng của sản phẩm hoặc tên bài thuốc thì không được đăng ký bảo hộ.

> Tên sẩn phẩm đươc đăt theo thuyết âm dươns nsũ hành.

Cồng ty Đông Nam dược Bảo Long sử dụng chiến lược đặt tên sản phẩm theo thuyết âm dương ngũ hành. Có 15 trong tổng số 35 sản phẩm đông dược của công ty đều được đặt tên theo thuyết âm dương ngũ hành. Cách này gây được ấn tượng đối với khách hàng, lạo nên hình ảnh thương hiệu của công ty vì tên sản phẩm vừa mang tính chất “ cổ truyền”, vừa thể hiện được tác dụng của bài thuốc nhưng lại là tên thương mại, do đó có quyền đăng ký bảo hộ và hạn chế được mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế.

TT Tên sẩn phẩm và

dạng bào chế

Giá/hộp

(VND) Công dụng

1 Kim Long

( Hoàn cứng) 20.000 Trị viêm mũi, viêm xoang cấp và mạn tính. 2 Mộc Long

(Hoàn cứng) 20.000

Đặc trị mụn nhọt, lở ngứa, bí đại tiểu tiện , phù nề, viêm gan, lách.

3 Bạch long thuỷ

(Thuốc nước) 12.000

Mát phổi, tiêu đờm, trị ho gió, viêm họng hạt, viêm phế quản, hen suyễn.

4 Hoả Long

(Hoàn cứng) 20.000

Trị phong thấp, nhức mỏi, viêm đau thần kinh toạ, đau cột sống.

5 Thổ Long

(Cốm bổ tỳ) 18.000 Bồi bổ cơ thể, chữa chứng ốm yếu, biếng ăn.

> Gắn thươns hiêu của côm ty với tên sản phẩm.

Chiến lược gắn tên sản phẩm với thương hiệu công ty được nhiều công ty dược phẩm trong nước áp dụng. Chiến lược này giúp cho sản phẩm dễ dàng xâm nhập thị trường hơn vì sản phẩm mang theo thương hiệu, uy tín của công ty

(thương hiệu nguồn), đồng thời, thông qua các sản phẩm này, thương hiệu công ty được biết đến rộng rãi hơn. Các công ty thường áp dụng chiến lược này với hàng loạt sản phẩm nhằm đề cao hình ảnh của công ty .

Các công ty điển hình áp dụng chiến lược này là: công ty Phúc Hưng sử dụng từ viết tắt “ P/H ”, công ty Đông nam dược Bảo long sử dụng từ “ Long”, công ty CPDP OPC sử dụng cụm từ “OPC ” để gắn với hàng loạt sản phẩm của mình.

Bảng 3.18. Một số sản phẩm mang thương hiệu nguồn. Tên công ty Thương hiệu

nguồn

Tên sản phẩm được gắn với “thương hiệu nguồn

Đông Dược

Phúc Hưng P/H

Đại tràng hoàn P/H, Bổ tỳ P/H, Thuốc hen P/H, Thuốc ho P/H, Hoạt huyết thông mạch P/H,... CPDP OPC OPC OP.CIM, OP.CAN, Rhinassin- OPC,...

Đông nam dược

Bảo Long “Long”

Quần Long, Hội Long, Thăng Long, Huỳnh Long, Bạch Long,...

Một phần của tài liệu Khảo sát sự vận dụng lý thuyết marketing trên thị trường thuốc đông dược ở hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)