3.1.6.1 đội ngũ giáo viên Trung tâm
đội ngũ giáo viên tại Trung tâm bao gồm BGđ và thành viên 3 tổ chuyên môn: tổ hướng nghiệp dạy nghề, tổ văn hóa, tổ hành chắnh. Trong ựó, số lượng giáo viên trong tổ văn hóa có sự biến ựộng qua mỗi năm học do trong tổ có một số giáo viên dạy hợp ựồng và có một vài ựồng chắ giáo viên nghỉ chế ựộ. Mặc dù có một số biến ựộng về số lượng giáo viên trong tổ nhưng với sự nỗ lực của BGđ cũng như các ựồng chắ cán bộ giáo viên tại Trung tâm thì chương trình giảng dạy tại Trung tâm vẫn ựược bố trắ, ựảm bảo ựúng phân phối chương trình theo quy ựịnh của Sở GD&đT Bắc Ninh. Dưới ựây là biểu thống kê sự biến ựộng về ựội ngũ cán bộ giáo viên tại Trung tâm:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38
Bảng 3.2 Tình hình ựội ngũ cán bộ giáo viên
đơn vị tắnh: Người Chỉ tiêu Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Tổng số CBGV 30 31 31 Chia ra 1. Quản lý 3 3 3 2. Giáo viên 21 23 23 - Biên chế 13 12 13 - Hợp ựồng 8 11 10
2.1 Giáo viên biên chế 13 12 13
- Môn văn 1 1 1 - Môn toán 1 1 2 - Môn hóa 2 1 1 - Môn lý 1 1 1 - Môn sinh 1 1 1 - Môn tin 0 0 0 - Môn ựịa 1 1 1 - Môn sử 0 0 0 - Môn ngoại ngữ 0 1 1 - Môn dạy nghề 6 5 5 2.2 Giáo viên hợp ựồng 9 11 10 - Môn văn 2 3 4 - Môn lý 2 1 1 - Môn sử 2 2 2 - Môn thể dục 0 0 0 - Môn ngoại ngữ 1 1 1 - Môn GDCD 1 1 0 - Môn dạy nghề 0 0 0 3. Hành chắnh phục vụ 5 5 5 - Biên chế 3 3 3 - Hợp ựồng 2 2 2 (Nguồn phòng Hành chắnh 2014)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 Qua bảng có thể thấy tình hình biến ựộng ựội ngũ của Trung tâm GDTX Yên Phong là không ựáng kể qua các năm học.
Và khi mục tiêu của tập thể sư phạm hoàn toàn thống nhất với mục tiêu giáo dục của Trung tâm GDTX là ỘGiáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt ựời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình ựộ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ ựể cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thắch nghi với ựời sống xã hộiỢ [Mục 5 ựiều 44 luật Giáo dục 2005].
Trong quá trình hoạt ựộng thực hiện mục tiêu ựó, tập thể sư phạm của Trung tâm ựảm bảo ựược sự thống nhất giữa nhu cầu lợi ắch của từng thành viên với mục tiêu của tập thể và mục tiêu xã hộị Sự thống nhất và hài hòa ba lợi ựó là ựiều kiện tiên quyết trong sự tồn tại và phát triển của tập thể. ỘTrong thực tiễn của tập thể sư phạm, mỗi bước ựều có sự ựối chọi giữa mục tiêu cá nhân và tập thể và vấn ựề hòa hợp các mục ựắch ựó. Nếu trong một tập thể còn cảm thấy mâu thuẫn giữ mục ựắch chung và mục ựắch riêng thì có nghĩa là tập thể ựó chưa ựược tổ chức ựúng ựắn. Chỉ ở nơi nào mục ựắch chung và mục tiêu riêng hòa hợp, nơi nào không có sựu lạc ựiệu thì ở ựấy tập thể là tập thể vững mạnhỢ.
đặc ựiểm về tổ chức: Tập thể sư phạm ựa dạng về cơ cấu tổ chức, bao gồm: các tổ chức hành chắnh, tổ chức đảng và các tổ chức ựoàn thể.
Tổ chức hành chắnh là các tổ chuyên môn, tổ hành chắnh, quản trị, hội ựồng giáo dục và các hội ựồng khác.
Giáo viên trong Trung tâm GDTX ựược tổ chức thành tổ chuyên môn theo mảng văn hóa (tổ Văn hóa), mảng hướng nghiệp dạy nghề (tổ HNDN), mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng. Tổ trưởng và tổ phó chuyên môn có vai trò quan trọng, nòng cốt trong hoạt ựộng chuyên môn của tổ. Nhiệm vụ của họ là xây dựng kế hoạch hoạt ựộng của tổ, hướng dẫn và quản lý kế hoạch của từng giáo viên trong tổ theo kế hoạch dạy học, tổ chức bồi dưỡng chuyên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 môn, nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra, ựánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viênẦ Tổ trưởng sử dụng các buổi sinh hoạt chuyên môn ựể thực hiện các nhiệm vụ quản lý của mình.
Mỗi tổ chức, tập thể trong Trung tâm GDTX ựều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể và có một sức mạnh riêng (tổ chức đảng, Công ựoàn, đoàn thanh niên, Ban nữ côngẦ). Người quản lý có nhiệm vụ khai thác các tiềm năng của từng tổ chức ựể tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập thể sư phạm Trung tâm.
đặc ựiểm về lao ựộng sư phạm: Lao ựộng sư phạm là loại hình lao ựộng ựặc thù:
đối tượng lao ựộng sư phạm trung tâm GDTX là học sinh THCS và THPT (với tổ HN-DN) và BT THPT (với tổ VH) ở lứa tuổi 15 ựến 19, lứa tuổi có sự phát triển cao về tâm sinh lý. Học sinh có nhu cầu cao về trắ tuệ và tỉnh cảm với người thầỵ để ựáp ứng nhu cầu này, giáo viên cần có kiến thức sâu rộng và long nhân ái của sư phạm caọ
Phương tiện lao ựộng sư phạm cũng rất ựặc thù. đó là nhân cách người thầy cùng các thiết bị dạy học, trong ựó nhân cách người thầy có vai trò quan trọng nhất. Thời gian lao ựộng sư phạm cũng không chỉ ựảm bảo ựúng quy ựịnh trong chương trình mà cần mang tắnh năng ựộng, sáng tạo cộng với niềm say mê nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm trước thế hệ trẻ và toàn xã hộị Sản phẩm lao ựộng sư phạm là nhân cách phát triển toàn diện, ựạt ựược mục tiêu giáo dục của Trung tâm. Nghĩa là sản phẩm ựó không ựược có phế phẩm.
Lao ựộng sư phạm của người giáo viên vừa mang tắnh khoa học, vừa mang tắnh nghệ thuật và tắnh nhân ựạo cao cả. Nó mang tắnh ựặc thù của nghề sư phạm ựồng thời có sự liên kết, cộng tác, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Bởi vì sự hình thành và phát triển nhân cách của người học sinh chịu sự chi phối của tổng hòa các mối quan hệ xã hội, trong ựó tập thể sư phạm Trung tâm là lực lượng giáo dục chuyên biệt, có hệ thống, thường xuyên và cơ bản nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 Các yếu tố tâm lý xã hội: Tâm lý tập thể sư phạm ựược thể hiện ở các quá trình, trạng thái và thuộc tắnh tâm lý xã hội ựược diễn ra trong mỗi tập thể sư phạm nhất ựịnh.
Quá trình tâm lý xã hội của tập thể sư phạm thường biểu hiện ở sự giao tiếp, thắch nghi, tìm hiểu, ựánh giá, cảm hóa, thuyết phục, bắt chước, lan truyền cảm xúc cho nhaụ Các trạng thái tâm lý xã hội của tập thể sư phạm thường thể hiện ở tâm lý và dư luận lành mạnh của tập thể, truyền thống của tập thể, bầu không khắ tâm lý - ựạo ựức tập thể.
Khi các thuộc tắnh này ựược khơi dậy và phát huy thì sẽ trở thành ựộng lực và sức mạnh tinh thần tập thể.
Giá trị của tập thể sư phạm: Giá trị mang ý nghĩa xã hội to lớn của tập thể sư phạm ựó là nhiệm vụ giáo dục và hướng nghiệp cho thế hệ trẻ, những công dân tương lai của ựất nước. Có thể nói tập thể sư phạm góp phần quan trọng vào việc ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Trong quá trình lao ựộng sư phạm, ựể thực hiện sứ mệnh thiêng liêng cao cả của mình, tập thể sư phạm ựã khẳng ựịnh những giá trị của tập thể mình và của chắnh bản thân, mỗi giáo viên cũng có ựiều kiện ựể thỏa mãn những nhu cầu lợi ắch của mình ựể không ngừng hoàn thiện nhân cách. Trong tập thể sư phạm phải ựảm bảo tốt nhất mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân - tập thể - xã hộị
Phát triển ựội ngũ là tổng thể các hoạt ựộng học tập có tổ chức ựược tiến hành trong những khoảng thời gian nhất ựịnh ựể nhằm tạo ra sự thay ựổi hành vi nghề nghiệp của người lao ựộng. Các hoạt ựộng ựó có thể ựược cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chắ tới vài năm, tùy theo mục tiêu học tập và nhằm tạo tạo ra sự thay ựổi hành vi nghề nghiệp cho người lao ựộng theo hướng ựi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình ựộ nghề nghiệp của họ.
đối với mỗi cá nhân, sự phát triển con ựường chức nghiệp trong cơ quan hành chắnh ngày càng phụ thuộc vào năng lực và trình ựộ chuyên môn cũng như sự thành thạo trong kỹ năng hoạt ựộng. điều ựó xuất phát từ ựòi hỏi của sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ và quản lý cũng như
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 những biến ựổi nhanh chóng trong môi trường hiện ựạị Vì vậy, việc tham gia tắch cực vào môi trường ựào tạo, bồi dưỡng ngày càng quyết ựịnh ựến sự thăng tiến con ựường chức nghiệp của công chức trong nền hành chắnh.
Mục tiêu và vai trò của phát triển ựội ngũ là nhằm sử dụng tối ựa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tắnh hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao ựộng hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái ựộ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thắch ứng của họ với các công việc trong tương laị
Những cơ sở tâm lý và xã hội học về phát triển ựội ngũ tập thể sư phạm nêu trên sẽ giúp nhà quản lý ựưa ra những nội dung và biện pháp xây dựng tập thể sư phạm, phát triển ựội ngũ giáo viên có hiệu quả.