Nâng cao và cải tiến chất lƣợng sản phẩm

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua các sản phẩm tiết kiệm điện năng của người dân huyện mang thít, tỉnh vĩnh long (Trang 69)

Trong kinh doanh, chất lƣợng có vai trò quan trọng trong việc tạo nên chữ tín, tạo sự an tâm và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các nhà sản xuất. Điều dễ nhận thấy là ngƣời tiêu dùng sẽ tìm đến và thậm chí chấp nhận mua với giá cao hơn, những hàng hoá, dịch vụ khi chất lƣợng ngày càng đƣợc bảo đảm và từ đó họ yên tâm sử dụng. Vì vậy, các nhà sản xuất sản phẩm cần chú trọng đầu tƣ để nâng cao và cải tiến chất lƣợng để thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.

Việc làm trƣớc tiên là phải đảm bảo chất lƣợng từ khâu sản xuất. Điều này cũng đƣợc hiểu rằng trong quá trình sản xuất, nhà sản xuất thực hiện các biện pháp, chính sách phải gắn với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá. Để đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng, nhà sản xuất cần thƣờng xuyên tìm kiếm, đổi mới và cải tiến công nghệ, bên cạnh việc tạo dựng mẫu mã và kiểu dáng đẹp, hấp dẫn của sản phẩm. Đồng thời, xây dựng qui trình kiểm tra đánh giá chất lƣợng sản phẩm một cách nghiêm ngoặt trƣớc khi tung ra thị trƣờng.

Bên cạnh, nhà sản xuất thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và có biện pháp xử phạt các bộ phận hoặc công nhân làm sai qui định về đảm bảo chất lƣợng của công ty. Đồng thời, thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nâng cao tay nghề. Tổ chức thi đua giữa các bộ phận nhằm tạo tinh thần làm việc tốt nhất cho nhân viên, điều này sẽ giúp cho công ty hoạt động tốt, chất lƣợng sản phẩm sẽ đƣợc quan tâm.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra là phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hàng vi mua hàng của ngƣời dân. Thông qua kết quả hồi qui Binary Logistic, nghiên cứu này đã xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua các sản phẩm tiết kiệm điện năng của ngƣời dâ huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, đó là các nhân tố: Thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi, Điều kiện kinh tế gia đình, Vai trò của Chính phủ và Tác động của giá, trong đó Thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi của mức độ ảnh hƣởng cao nhất. Đồng thời, các nhân tố này đều có mối tƣơng quan thuận chiều với hành vi mua hàng.

Ngoài ra, nghiên cứu còn tiến hành thống kê mô tả, tính giá trị trung bình để phân tích thực trạng sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện năng của ngƣời dân huyện Mang Thít. Kết quả cho thấy, khi đƣợc hỏi về các sản phẩm tiết kiệm điện năng nào đã từng mua thì có tới phần lớn đáp viên đã từng mua các loại bóng đèn tiết kiệm điện, chiếm tỉ lệ cao nhất 34,7%. Đồng thời về địa điểm thƣơng mua hàng thì 77,6% đáp viên trả lời là chợ truyền thống, kết quả này khá hợp lí với thực nghiệm, ngƣời dân thích mua hàng ở chợ vì khoảng cách từ nhà đến chợ gần, tiết kiệm đƣợc nhiều thơi gian và chi phí. Bên cạnh, ngƣời dân thƣờng quan tâm nhiều đến chất lƣợng khi đƣa ra quyết định mua sản phẩm.

Bên cạnh, nghiên cứu cũng thực hiện một số kiểm định T, ANOVA để kiểm định sự khác biệt giữa hành vi mua hàng theo giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn và thu nhập. Kết quả kiểm định cho thấy, có sự khác biệt giữa khách hàng nam và nữ, giữa nghề nghiệp và thu nhập trong hành vi mua hàng. Cụ thể, về nghề nghiệp có sự khác biệt giữa nhóm nội trợ và nông dân, công nhân, công nhân viên chức, kinh doanh buôn bán. Đồng thời, khi quan sát bảng kết quả phân tích ANOVA thấy điểm trung bình cho thấy nhóm công nhân viên chức là có sự khác biệt rõ rệt nhất. Bên cạnh, kết quả kiểm định sự khác biệt về thu nhập và hàng vi mua hàng cho kết quả các mức thu nhập đều có sự khác biệt trong hành vi mua hàng. Tuy nhiên về trình độ học vấn thì không tạo ra sự khác biệt.

Mặt khác, tác giả nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng về nguồn thông tin thì cả 3 nguồn thông tin đƣợc đề xuất đều ở mức quan trọng đối với ngƣời dân nơi đây, trong đó nguồn thông tin từ quảng cáo trên tivi và radio có mức độ

ảnh hƣởng cao nhất (3,80), đây là cơ sở vững chắc để đƣa ra giải pháp nâng cao hàng vi mua của ngƣời dân. Hơn nữa, tác giả còn tiến hành nghiên cứu hình thức khuyến mãi đƣợc mà khách hàng quan tâm khi đƣa ra quyết định mua hàng thì giảm giá là hình thức mà nhiều đáp viên chọn nhất.

Từ những kết quả đã phân tích, tác giả đã đề xuất ra 4 giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về hành vi mua hàng của ngƣời dân là: giải pháp về giá, tăng cƣờng quảng bá sản phẩm tiết kiệm điện năng thông qua truyền thông, tăng cƣờng hoạt động khuyến mãi, nâng cao và cải tiến chất lƣợng sản phẩm.

Với những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu đã phát thảo đƣợc bức tranh tổng quan về các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua các sản phẩm tiết kiệm điện năng của ngƣời dân huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Từ đó giúp cho các các cơ quan chức năng và nhà sản xuất có những giải pháp có tính hệ thống nhằm nâng cao nhận thức về hành vi mua hàng của ngƣời dân. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nghiên cứu chắc hẳn vẫn còn những hạn chế.

 Những hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp

theo

 Thứ nhất, hạn chế về thời gian và kinh phí nên đề tài sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiên để tiến hành nghiên cứu, việc chọn mẫu phi xác xuất sẽ làm giảm tính đại diện của kết quả nghiên cứu, cũng nhƣ các số liệu thống kê của nghiên cứu chƣa hoàn toàn đủ tin cậy. Đồng thời nghiên cứu chỉ đƣợc tiến hành tại huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Vì thế kết quả nghiên cứu chƣa đủ tính đại diện để có thể suy rộng ra tổng thể. Do đó, để có bức tranh tổng thể hơn thì cần có những nghiên cứu ở quy mô rộng hơn.

 Thứ hai, hạn chế về phƣơng pháp nghiên cứu, nghiên cứu này chỉ thực hiện phân tích hồi quy Binary Logistic để phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hành vi mua. Hiện nay còn có các phƣơng pháp, công cụ hiện đại khác dùng để đo lƣờng, đánh giá thang đo, kiểm định mô hình chính xác hơn nhƣ phân tích hồi quy đa biến, phân tích phân biệt và các phần mềm phân tích nhƣ Stata, Eviews, Amos,…

 Thứ ba, bên cạnh những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng đƣợc đề cập đến trong bài thì còn khác nhiều nhân tố tác động khác chƣa đề cập tới. Vì vậy, cần có những nghiên kế tiếp bổ sung thêm và điều chỉnh các nhân tố cho phù hợp nhằm suy rộng ra tổng thể.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với cơ quan Nhà nƣớc, Chính phủ

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữ các cơ quan chức năng và địa phƣơng nhằm vận động, tuyên truyền nâng cao ý thức của ngƣời dân về sự cần thiết của các sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng. Có các biện pháp xử phạt cơ quan chức năng chƣa làm đúng các quy định của pháp luật

Tăng cƣờng kiểm soát, xử lí nghiêm các doanh nghiệp, nhà sản xuất đối chấp hành sai quy định, với trƣờng hợp buôn bán, sản xuất hàng hóa kém chất lƣợng, quảng cáo sai sự thật.

Có văn bản cụ thể hƣớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quy định dán nhãn năng lƣợng lên các sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng.

Khuyến khích ngƣời dân sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng, nghĩa là nhà nƣớc cần có nhiều chính sách tuyên truyền, quảng bá. Đồng thời, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ về giá bởi một số sản phẩm có giá đắt hơn nhiều so với các sản phẩm cùng loại khiến cho nhiều ngƣời tiêu dùng không thể mua đƣợc mặc dù họ muốn mua.

6.2.2 Đối với các doanh nghiệp và nhà sản xuất

Tuy vai trò điều phối của chính phủ là vô cùng quan trọng, nhƣng các doanh nghiệp và nhà sản xuất cũng không thể chỉ ngồi trông chờ chính sách mà tự bản thân cũng phải hành động để thúc đẩy hành vi mua của ngƣời tiêu dùng

Các doanh nghiệp phải tự nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng cách đƣa ra các sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng đa dạng hơn với nhiều mức giá phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Cần có một bộ phận nghiên cứu thị trƣờng để nghiên cứu thu thập thông tin của khách hàng, nghiên cứu thị trƣờng và nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, xây dựng chính sách quan hệ khách hàng CRM phù hợp nhằm tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng. Nâng cao ý thức của đội ngũ nhân viên ở mỗi cấp của công ty.

Nâng cao chất lƣợng vì vậy nhà sản xuất cần xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng sản phẩm tiết kiệm điện năng nhằm đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm tốt nhất. Thực hiện tốt các quy định của cơ quan Nhà nƣớc về chất lƣợng, quy định dãn nhãn,…

Đồng thời có chính sách điều chỉnh giá kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua các cuộc khảo sát thị trƣờng và khách hàng nhằm

nắm bắt nhu cầu và đáp ứng kịp thời, nhanh chóng các nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn này.

Tăng cƣờng quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng cũng nhƣ nâng cao sự hiểu biết của ngƣời tiêu dùng về tầm quan trọng của các sản phẩm tiết kiệm điện năng. Đồng thời tạo sự ham muốn tiêu dùng của ngƣời dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu trong nƣớc

1. Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật, 2013. Phân tích các nhân tố tác động tới quyết định chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tƣơi sống của ngƣời tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh. Phát triển và hội nhập – số 10 (20) tháng 05 – 06/2013.

2. Đặng Thị Ngọc Dung, 2012. Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng tàu điện ngầm Metro tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. [pdf]. Tại: <https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1 &ved=0CC0QFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.fetp.edu.vn%2Fattachment. aspx%3Fid%3D10592&ei=yGlbUqKaKKbeige6g4CwDg&usg=AFQjCNFM mRjXKAzGNJGzz6Uh0pJr9McwzA&sig2=_B9g_iHULBtlPDytbIvQdQ>. [Ngày truy câp: 15/08/2013]

3. Fishbein, M., & Ajzen, I., 1975. Niềm tin, thái độ, Ý định, và hành vi: Giới thiệu về Lý thuyết và nghiên cứu.Reading, MA: Addison-Wesley.

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: NXB Thống kê.

5. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Giáo trình Marketing ứng dụng. NXB Thống kê.

6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang , 2002, Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Ngọc Thanh, 2008. Một số yếu tố chính ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng quần áo thời trang nữ - khu vực TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạch sĩ Kinh tế. Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. [online]. Tại: < http://tai- lieu.com/tai-lieu/luan-van-mot-so-yeu-to-chinh-anh-huong-toi-hanh-vi-tieu- dung-quan-ao-thoi-trang-nu-khu-vuc-thanh-pho-ho-chi-minh-11378/>. [Ngày truy cập: 15/08/2013]

8. Nguyễn Thị Thùy Dung và Lƣu Tiến Thuận, 2012. Phân tích hành vi tiêu dùng dầu ăn của ngƣời dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kỉ yếu khoa học 2012: 91 – 98, trƣờng Đại học Cần Thơ.

9. Nguyễn Thị Gấm, 2009. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng tới hành vi mua của ngƣời tiêu dùng ở độ tuổi 18 – 25 đối với sản phẩm quần áo tại TP. Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 67(5): từ trang 14 – 18.

10. Phạm Lê Hồng Nhung , 2011. Tài liệu hƣớng dẫn thực hành SPSS. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

 Tài liệu nƣớc ngoài

1. Ajzen,I., 1991. Theory of Planed Behavior. Organization behavior anh human decision processes 50, 179-211 (1991), tr182

2. Hilal Aktamis, 2011. Determining energy saving behavior and energy awareness of secondary school students according to socio-demographic characteristics. Science Education Department, Faculty of Education, Adnan Menderes University, Aydin/ Turkey.

3. Khor Eng Tatt, 2010. Factors Influencing Consumer Buying Behaviour of Luxury Branded Goods. Research report in partial fulfillment of the requirements for the degree of Online Master of Business Administration University Sains Malaysia.

4. Micheal R , Solomon (1992), Consumer Behavior: buying, having and being. Published by Allyn and Bacon, US, 1992. ISBN 10: 0205149952 / ISBN 13: 9780205149957

5. Piyapong Numraktrakul, Atcharawan Ngarmyarn và Supeecha Panichpathom, 2011. Factors Affecting Green Housing Purchase. Thammasat Business School, Thammasat University, Thailand.

6. Sanne van't Erve, 2013. Minimizing the young consumers’ attitude behavior gap in green purchasing. Luận văn Thạc sĩ

7. Zeinab Seyed Salaki và Seyedeh Maryam Seyedsaleki, 2012. The main factors influencing purchase behavior of organic products in Malaysia. Interdisciplinary Journal of Contemporary Reasseach in Business, tr98 – 116

Các trang web:

Tiết kiêm năng lƣợng: http://tietkiemnangluong.com.vn/en/van-ban/thong- tu-so-082006tt-bcn-ngay-16-thang-11-nam-2006-ve-viec-huong-dan-trinh-tu- thu-tuc-dan-nhan-tiet-kiem-nang-luong-doi-voi-cac-san-pham-su-dung-nang- luong-23-7774.html.

Luật sử dụng năng lƣợng trong gia đình: http://www.moj.gov.vn/vbpq /Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=25824

Cẩm nang tiết kiệm năng lƣợng trong gia đình: http:// keylighting.tk/bvct/%C4%90%C3%A8n-led-chi%E1%BA%BFu-

s%C3%A1ng-ti%E1%BA%BFt-ki%E1%BB%87m-

%C4%91i%E1%BB%87n-n%C4%83ng/32 /C%E1%BA%A9m-nang- ti%E1%BA%BFt-ki%E1%BB%87m-n%C4%83ng-l%

PHỤ LỤC

3.2.1 Các sản phẩm tiết kiệm điện năng đã từng mua

$Q5 Frequencies

Responses

Percent of Cases

N Percent

Q5a Bong den 122 34.7% 97.6%

Noi com dien 71 20.2% 56.8%

Tu lanh 39 11.1% 31.2%

Ban ui 53 15.1% 42.4%

Quat dien 67 19.0% 53.6%

Total 352 100.0% 281.6%

a. Dichotomy group tabulated at value 1.

3.2.2. Địa điểm mua hàng

Noi mua

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Cho truyen thong 97 77.6 77.6 77.6

Sieu thi 21 16.8 16.8 94.4

Cac trung tam dien may 7 5.6 5.6 100.0

3.2.3 Các tiêu chí ảnh hƣởng đến hành vi mua của ngƣời dân $Q8 Frequencies Responses Percent of Cases N Percent Q8a Gia ca 52 22.5% 41.6% Chat luong 105 45.5% 84.0% Kieu dang 11 4.8% 8.8%

Thuong hieu noi tieng 10 4.3% 8.0%

Noi mua thuan tien 21 9.1% 16.8%

Uy tin nguoi ban 32 13.9% 25.6%

Total 231 100.0% 184.8%

a. Dichotomy group tabulated at value 1.

4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Giới tính

Gioi tinh

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Nam 80 64.0 64.0 64.0 Nu 45 36.0 36.0 100.0 Total 125 100.0 100.0 4.1.2. Nghề nghiệp Nghe nghiep

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Nong dan 55 44.0 44.0 44.0

Cong nhan 20 16.0 16.0 60.0

Cong nhan vien chuc 19 15.2 15.2 75.2

Kinh doanh buon ban 22 17.6 17.6 92.8

Noi tro 9 7.2 7.2 100.0

4.1.3. Trình độ học vấn

Trinh do

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Tieu hoc 24 19.2 19.2 19.2

THCS 49 39.2 39.2 58.4 THPT 30 24.0 24.0 82.4 Trung cap 6 4.8 4.8 87.2 Cao dang 10 8.0 8.0 95.2 Dai hoc 6 4.8 4.8 100.0 Total 125 100.0 100.0 4.1.4. Thu nhập Thu nhap

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid < 2 trieu dong 17 13.6 13.6 13.6

2 -4 trieu dong 61 48.8 48.8 62.4

4 -6 trieu dong 28 22.4 22.4 84.8

> 6 trieu dong 19 15.2 15.2 100.0

Total 125 100.0 100.0

4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG DO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Thang đo thái độ đối với hành vi

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha N of Items

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Y tuong tot 12.2080 5.924 .723 .784 An tam 12.2400 5.506 .757 .767

Chat luong tot 12.4000 6.258 .615 .829

Giai phap uu viet 12.1600 6.055 .630 .824

Thang đo quy chuẩn chủ quan

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .871 4 Item-Total Statistics

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua các sản phẩm tiết kiệm điện năng của người dân huyện mang thít, tỉnh vĩnh long (Trang 69)