2.1.5.1 Khái niệm
“Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; Các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”.
“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.”
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhằm thấy đƣợc chất lƣợng hoạt động, năng lực và tiềm năng cần khai
Kết quả hoạt động khác Thu nhập khác Chi phí khác - = (2.8) TK 811 TK 421 TK 711 TK 911 Kết chuyển( lãi) Kết chuyển( lỗ) Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển chi phí khác
24
thác của công ty,… Đây là những vấn đề mà các báo cáo tài chính thông thƣờng khô ng thể cung cấp đƣợc. Trên cơ sở đó giúp các nhà quản trị đề ra các phƣơng án, chiến lƣợc phù hợp cho hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.5.2 Ý nghĩa
Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp nhƣ Giám đốc, Chủ tịch hội đồng quản trị và trƣởng các bộ phận, thu nhận các thông tin từ việc phân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn, chi phí, từ đó phát huy những mặt tích cực và đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất để khai thác tiềm năng sử dụng của từng yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
Đối với các nhà đầu tƣ nhƣ các cổ đông, các công ty liên doanh thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, lợi nhuận, cổ tức,…để tiếp thêm sức mạnh đƣa ra các quyết định đầu tƣ thêm, hay rút vốn nhằm thu lợi nhuận cao nhất và đảm bảo an toàn cho vốn đầu tƣ.
Đối với các đối tƣợng cho vay nhƣ Ngân hàng, Kho bạc, công ty tài chính thông qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh để có cơ sở khoa học đƣa ra các quyết định cho vay ngắn hạn, dài hạn, nhiều hay ít vốn nhằm thu hồi đƣợc vốn và lãi, đảm bảo an toàn cho các công ty cho vay.
Các cơ quan Nhà nƣớc nhƣ quan thuế, kiểm toán Nhà nƣớc, cơ quan thống kê thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn ngân sách để kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Ngân sách Nhà nƣớc, thực hiện luật kinh doanh, các chế độ tài chính có đúng không, đánh giá tốc độ tăng trƣởng của các doanh nghiệp, các ngành. Thô ng qua phân tích để kiến nghị với các cơ quan chức năng góp phần hoàn thiện chế độ tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
Thông tin phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh còn cung cấp cho các bộ công nhân viên của doanh nghiệp biết đƣợc thực chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ thế nào, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong tƣơng lai, từ đó họ an tâm công tác, tâm huyết với nghề nghiệp.
Tóm lại, thô ng tin phân tích hiệu quả kinh doanh rất hữu ích cho nhiều đối tƣợng khác nhau, để từ đó đƣa ra các quyết định kinh doanh có lợi cho từng đối tƣợng.
25
2.1.5.3 Phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phƣơng pháp so sánh: Khi lựa chọn phƣơng pháp này cần nắm vững 3 nguyên tắc sau:
- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Là chỉ tiêu của một kỳ đƣợc chọn làm căn cứ để so sánh, đƣợc gọi là gốc so sánh. Các chỉ tiêu của kỳ đƣợc so sánh với kỳ gốc đƣợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện.
- Điều kiện so sánh đƣợc: Cần đƣợc quan tâm cả về thời gian lẫn không gian.
+ Thời gian: Là các chỉ tiêu tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt: Cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng một phƣơng pháp tính toán, cùng một đơn vị đo lƣờng.
+ Không gian: Các chỉ tiêu cần phải đƣợc qui đổi về cùng qui mô và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau.
- Kỹ thuật so sánh
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.
+ So sánh bằng số tƣơng đối: Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biều hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế.
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đ ặc trƣng về mặt số lƣợng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất.
+ So sánh mức biến động tƣơng đối điều chỉnh theo hƣớng quy mô chung: Là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mô chung.
Quá trình phân tích kỹ thuật của phƣơng pháp so sánh có thể thực hiện theo ba hình thức: Mức biến động tƣơng đối Chỉ tiêu kỳ phân tích Chỉ tiêu kỳ gốc Hệ số điều chỉnh = - x (2.9)
26
- So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các BCTC, nó còn đƣợc gọi là phân tích theo chiều dọc.
- So sánh theo chiều ngang: L à quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hƣớng biến động giữa các kỳ trên các BCTC, còn gọi là phân tích theo chiều ngang.
- So sánh xác định x u hƣớng và tính liện hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo đƣợc xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh uy mô chung và chúng có thể đƣợc xem xét nhiều kỳ để ta có thể thấy rõ hơn xu hƣớng phát triển của các hiện tƣợng nghiên cứu.
2.1.5.4 Phân tích và một số tỷ giá đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
a) Tỷ lệ lãi gộp
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng trang trải chi phí kinh doanh, đặc biệt là chi phí bất biến để đạt lợi nhuận. Tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ giá vốn hàng bán mà mỗi (loại hình) doanh nghiệp sẽ có một số lãi gộp (hoặc tỷ lệ lãi gộp) thích hợp. Công thực xác định nhƣ sau:
Hệ số lãi gộp = (Lãi gộp/ Doanh thu thuần) *100
b) Sức sinh lời doanh thu
Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng doanh thu thuần trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Ngƣợc lại nếu mức lợi nhuận trên doanh thu quá thấp thì sẽ không tốt cho doanh nghiệp điều đó cho thấy rằng doanh thu quá thấp hoặc chi phí quá cao hoặc cả hai. Công thức xác định:
ROS = (Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần )*100
c) Sức sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là một thƣớc đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản phản ánh 100 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Ngƣợc lại nếu tỷ số này của doanh nghiệp thấp hơn so với các công ty tƣơng đồng khác trong ngành thì đây là hậu quả của khả năng thu nhập cơ bản thấp và tỷ lệ nợ cao. Công thức xác định:
(2.10)
27
ROA =( Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân)*100
d) Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân, những ngƣời chủ sở hữu doanh nghiệp đó. Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đƣợc tính bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu bình quân. Công thức xác định nhƣ sau:
ROE = (Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu bình quân)*100
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có ý nghĩa là 100 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ mang lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình tro ng quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn.
e) Tỷ số thanh hiện thời
Tỷ số thanh toán hiện thời (còn gọi là tỷ số thanh toán ngắn hạn) đƣợc xác định dựa vào số liệu từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lƣu động chia cho giá trị ngắn hạn phải trả.
Công thức xác định tỷ số thanh khoản hiện thời bằng giá trị tài sản lƣu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.
Giá trị tài sản lƣu động bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn các khoản phải thu và tồn kho. Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả ngƣời bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, và các khoản phải trả ngƣời bán khác.
f) Tỷ số hoạt động hàng tồn kho
Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng tỷ số hoạt động hàng tồn kho. Tỷ số này có thể đo lƣờng bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho. Tỷ số này có thể đo lƣờng bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho trong một năm và số ngày tồn kho.
(2.12)
(2.13)
Tỷ số thanh khoản hiện thời NN
Giá trị tài sản lƣu động Giá trị nợ ngắn hạn =
Vòng quay hàng tồn kho =
Bình quân giá trị hàng tồn kho Doanh thu
(2.14)
28