Tăng trưởng dư nợ cho vay nền kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam (Trang 43)

Bng 2.2: Doanh số huy ñộng và cho vay 2009 – 2010

Đơn vị tính: tỷ VND

Ch tiêu 2009 2010

Huy ñộng 21,119 26,397

Cho vay 11,045 15,838

Tỷ lệ cho vay/huy ñộng 52.3% 60%

(Ngun: Báo cáo thường niên ca HSBC Vit Nam năm 2009-2010)

Giữ vững vị thế về thanh khoản, HSBC nắm giữ 26.397 tỷ VND tiền gửi từ khách hàng. Tỷ lệ cho vay trên vốn huy ñộng từ khách hàng tính theo quy ñịnh của Thông tư 13/2010/TT-NHNN ở mức tốt, ñạt 60% tính ñến 31/12/2010 (Mức trần của NHNN là 80%).

Ngân hàng HSBC Việt Nam tiếp tục hỗ trợ khách hàng tăng trưởng kinh doanh với số tiền cho vay năm 2010 nhiều hơn 2009 là 4.793 tỷ VND. Như vậy, số liệu ñã chứng minh HSBC Việt Nam có quy mô ñầu tư tín dụng tăng trưởng nhanh, nếu như năm 2009 tổng dư nợ cho vay nền kinh tế chỉ ñạt 11,045 tỷ VND thì năm 2010 tăng lên 15,838 tỷ VND, chiếm khoảng 70% tổng lợi nhuận. Thực tế cho thấy chất lượng tín dụng của HSBC Việt Nam ñã ñược cải thiện ñáng kể. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm rõ rệt theo thời gian, tình hình tài chính thay ñổi theo chiều hướng tích cực. Đây cũng chính là thách thức phát triển của HSBC Việt Nam trong những năm tiếp theo tại Việt Nam.

Hoạt ñộng kinh doanh có lãi trong các lĩnh vực: dịch vụ tài chính doanh nghiệp, kinh doanh vốn và thị trường ngoại hối, nghiệp vụ ngân hàng toàn cầu, thanh toán quốc tế và tài trợ chuỗi cung ứng, dịch vụ lưu ký chứng khoán

Ngân hàng HSBC Việt Nam tiếp tục phát triển Khối dịch vụ tài chính cá nhân và nâng cao tiện ích cho khách hàng của mình thông qua việc mở rộng mạng lưới ngân hàng lên 14 ñiểm giao dịch và 150 máy ATM trong năm 2010

Trong năm thứ hai hoạt ñộng như một ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, HSBC mở rộng mạng lưới ngân hàng vươn ñến nhiều trung tâm kinh tế tại Việt Nam nhưĐà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ

2.2. Thc trng hot ñộng Th thanh toán ti Ngân hàng HSBC Vit Nam 2.2.1 Hot ñộng thanh toán thẻở Vit Nam

Sử dụng thẻ tín dụng, ghi nợ, ví ñiện tử… ñể thanh toán là một thói quen phổ biến tại các nước phát triển, giúp ñơn giản hóa quá trình mua bán và an toàn hơn do người sử dụng không phải mang tiền mặt theo người.

Từ năm 1996, dịch vụ thanh toán thẻ ñược các ngân hàng tại Việt Nam bắt ñầu thực hiện. Trong thời kỳ này, số lượng máy ATM, số lượng thẻ cũng như sự ñón nhận của người sử dụng còn rất ít nên mục tiêu của các Ngân hàng chỉñể quảng bá, từng bước tiếp cận với công nghệ mới. Đến nay, có thể nói, dịch vụ thanh toán thẻ ñã phát triển mạnh mẽ, có chỗ ñứng trong cộng ñồng dân cư và ñược các ngân hàng quan tâm triển khai mạnh.

2.2.1.1. Tin ích ca th thanh toán ti Vit Nam

ATM là tên gọi chung cho các loại thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, dùng ñể thực hiện các giao dịch tự ñộng như kiểm tra tài khoản, rút tiền hoặc chuyển khoản, thanh toán hóa ñơn, mua thẻñiện thoại... từ máy rút tiền tự ñộng (ATM). Cùng với sự ra ñời rất nhiều loại thẻ của các ngân hàng khác nhau, thẻ ATM cũng dần ñược bổ sung nhiều chức năng:

Thanh toán khi mua hàng trên mng: Người sử dụng thẻ có thể mua hàng và thanh toán trực tuyến tại các website có cung cấp hình thức này. Các website thường quy ñịnh chấp nhận thanh toán ñối với một số loại thẻ nhất ñịnh và với ñiều kiện thẻ của bạn ñã kích hoạt chức năng thanh toán online. Bạn thực hiện thanh toán bằng cách nhập vào các thông tin yêu cầu: Số thẻ, ngày hết hạn, CVV, hoặc các thông tin khác. Tại Việt Nam hiện có khoảng hơn 100 website chấp nhận thanh toán ñối với các loại thẻ tín dụng, ghi nợ quốc tế Master, Visa, Amex, JCB và thẻ tín dụng Connect 24.

Thanh toán ti các ñim chp nhn th POS: tháng 9/2010, cả nước có khoảng 42.000 ñiểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS - Point of Sale) tại các cửa hàng, siêu thị, khách sạn, sân bay…

Th rút tin mt ti các máy ATM: Loại thẻ ghi nợñòi hỏi người sử dụng có một tài khoản trong ngân hàng và chỉ ñược rút tiền trong số dư tài khoản. Chức năng này giúp tiền gửi ngân hàng có tính thanh khoản cao hơn nhưng mức lãi suất cũng ít hơn tiền gửi tiết kiệm. Còn ñối với thẻ tín dụng, người sử dụng rút tiền mặt từ máy ATM thường bị tính thêm mức phí 3 – 5% và tính lãi suất trên số tiền rút. Tại máy ATM, người sử dụng thẻ có thể tự thực hiện các giao dịch ngân hàng truyền thống mà không cần có sự hỗ trợ của nhân viên ngân hàng. Các giao dịch truyền thống là rút tiền, kiểm tra số dư tài khoản, chuyển khoản. Ở những ATM của các ngân hàng khác nhau có thể có những giao dịch khác, ñược coi là giá trị gia tăng nhằm tạo thế khác biệt trong cạnh tranh và nâng cao năng lực của thẻ ATM cho khách hàng của ngân hàng ñó, ví dụ chức năng gửi tiền, mua thẻ cào (ñiện thoại, internet... trả trước), nhận lương.

2.2.1.2. S lượng và qui mô máy ATM, máy POS ti Vit Nam

Thống kê ñến tháng 5/2010, trên cả nước ñã có 11.000 máy ATM, 37.000 máy POS; 47 ngân hàng phát hành thẻ với số lượng 27 triệu thẻ thanh toán. Tốc ñộ tăng trưởng phát hành thẻ từ 2006 - 2010 ñạt từ 150% - 200%. Qua hệ thống ATM, nhiều dịch vụ ñã ñược triển khai như: rút tiền, vấn tin tài khoản, sao kê số dư, chuyển khoản, thanh toán hoá ñơn....

Bng 2.3: Số lượng máy ATM toàn quốc giai ñoạn 2003-2010 Đơn vị tính: máy

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 5/2010

Số lượng 301 843 1,777 2,154 3,820 7,670 8,800 11,000

(Ngun: Báo cáo hàng năm ca NHNN và Hip hi th ngân hàng-2010)

Việc kết nối thống nhất hệ thống thẻ thanh toán của tất cả các ngân hàng trong nước sẽ tạo ra một mạng lưới các máy ATM/POS dùng chung giữa các ngân hàng rộng khắp trên cả nước, mang lại nhiều thuận lợi và tiện ích cho khách hàng dùng thẻ.

Bng 2.4: Số lượng máy POS toàn quốc giai ñoạn 2003 – 2010 Đơn vị tính: máy

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 5/2010

Số lượng 7,040 8,750 11,000 14,000 22,559 24,912 28,300 37,000

(Ngun: Báo cáo hàng năm ca NHNN và Hip hi th ngân hàng-2010)

So với thời ñiểm cuối năm 2009, số lượng thẻ phát hành tăng thêm 14,3%, số lượng máy ATM ñược lắp ñặt thêm cũng tăng tới 22,2%, số lượng POS tăng 9%. NHNN kỳ vọng sẽ nâng tổng số ñơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước thực hiện trả lương qua tài khoản từ 41,5% ñến cuối năm 2009 lên ít nhất 55% vào cuối năm 2010.

Để phục vụ cho số lượng thẻ phát hành ngày càng gia tăng nhanh, các Ngân hàng tại Việt Nam cũng ñã ñầu tư nhiều vào hạ tầng kỹ thuật và tham gia vào liên minh thẻ, hiện nay gồm Công ty Smartlink có 25 thành viên, với 2.056 máy ATM ( chiếm 48% thị trường), 17.502 máy POS/EDC (chiếm 57%) và số lượng thẻñã phát

hành gần 4,73 triệu thẻ (chiếm 57%); Liên minh thẻ Đông Á có 5 thành viên tham gia ñã phát hành gần 1,8 triệu thẻ (chiếm 21%), với gần 800 máy ATM (chiếm 18%), gần 1.700 máy POS/EDC (chiếm 57%) và Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Banknetvn với số lượng gần 2.700 máy ATM chiếm 62% thị trường, gần 10.600 máy POS/EDC chiếm 46%, phát hành hơn 5,2 triệu thẻ (chiếm 62%).

Bng 2.5: So sánh tốc ñộ tăng trưởng của thẻ thanh toán, máy POS và ATM giai ñoạn 2005 – 2010 Đơn vị tính: 1000 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số thẻ phát hành 1,250 6,200 9,100 15,500 22,000 Số máy ATM 1,8 3 4 6 8,2 11,5 Số máy POS 11 14 17 22 28 41,5 (Ngun: Sài gòn tiếp th)

Sự liên kết của các ngân hàng phát hành thẻñã giúp khách hàng dùng thẻ của ngân hàng này sử dụng trên máy ATM của ngân hàng khác. Ngân hàng Nhà nước ñã phê duyệt Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất ñể kết nối các liên minh thẻ.

Số lượng ATM và POS tính trên một số lượng ñầu người dân nhất ñịnh. Bảng 2 cho thấy mối quan hệ so sánh về số lượng ATM và POS tính trên 1 triệu người dân tại những nước phát triển, Trung Quốc và Việt Nam.

Tại Việt Nam, từ năm 2005 ñến cuối năm 2010, số lượng máy ATM mặc dù tăng hơn 9 lần (từ 1.200 máy lên tới hơn 11.000 máy); số thiết bị chấp nhận thẻ (POS) tăng 4,6 lần (từ 10.000 POS lên tới 46.000 POS hiện nay), hiện tương ñương với Philippin và Indonesia, và cách khá xa so với Thái Lan và Trung Quốc.

2.2.1.3. V thế ca th thanh toán trên th trường Vit Nam

Số liệu mới nhất của Hội Thẻ ngân hàng Việt Nam cho biết, tính ñến thời ñiểm này ñã có 1,6 triệu thẻ quốc tế (trong ñó có 340.000 thẻ tín dụng quốc tế) ñược phát hành trên tổng số 29 triệu thẻ các loại. Thanh toán bằng thẻ quốc tếñang ñược coi là xu hướng của người tiêu dùng thông minh.

Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán có xu hướng giảm dần từ mức 23,7% năm 2001 xuống còn 19,55% năm 2008 nhưng vẫn còn ở mức cao so với thế giới (Bảng 2). Tỷ trọng này ở các nước phát triển như Thụy Điển là 0,7%, Nauy là 1%, còn ở các nước ñang phát triển như Trung Quốc cũng chỉở mức 9,7%, còn Thái Lan là 6,3%.

Với số dân khoảng 85 triệu người, 65% dân số có ñộ tuổi trẻ (dưới 30) và số người dân Việt Nam sử dụng internet là 24,3 triệu người nhưng tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm ñại ña số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư. Đánh giá này thể hiện qua khảo sát thực trạng thanh toán năm 2003, kết quả cho thấy: tại 750 doanh nghiệp Việt Nam ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thì việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán diễn ra như sau:

- Các doanh nghiệp tư nhân có trên 500 công nhân có khoảng 63% số giao dịch của họñược tiến hành qua hệ thống ngân hàng;

- Những doanh nghiệp có ít hơn 25 công nhân thì tỷ lệ này là 47%;

- Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước mới chỉ có hơn 80% giao dịch ñược thực hiện qua ngân hàng;

- Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân ñều sử dụng 100% tiền mặt ñể trả lương;

- 82% số hộ kinh doanh vẫn chi trả hàng hoá bằng tiền mặt; - 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt.

Những con số này cho thấy, những biến chuyển trong hoạt ñộng thanh toán ở Việt Nam dường như vẫn chưa bắt kịp với những biến ñộng nhanh chóng của toàn bộ nền kinh tế nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng. Vậy ñâu là những rào cản ñối với sự phát triển thanh toán KDTM ở Việt Nam.

Thực hiện chỉñạo của Thủ tướng chính phủ và Ngân hàng Nhà nước VN về công tác triển khai ñề án thanh toán không dùng tiền mặt, các ngân hàng trong nước ñã tích cực phát triển hệ thống thanh toán thẻ, ñồng thời xúc tiến kết nối chia sẻ hệ thống ATM/POS với nhau nhằm tạo ra mạng lưới ATM và ñiểm chấp nhận thẻ rộng

khắp trong cả nước. Qua ñó, tạo sự thuận tiện cho khách hàng và góp phần thúc ñẩy sự phát triển các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Trong thời gian tới, thị trường thẻ Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mạnh, là một thị trường ñầy tiềm năng, hứa hẹn ñem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng và lợi nhuận cho các tổ chức trong và ngoài nước hoạt ñộng trong lĩnh vực ngân hàng.

2.2.2 Các loi th thanh toán và tin ích th ti HSBC Vit Nam 2.2.2.1. Các loi th thanh toán ti HSBC Vit Nam 2.2.2.1. Các loi th thanh toán ti HSBC Vit Nam

- Th tín dng Visa Chun, Visa Vàng ca Ngân hàng HSBC

Có hạn mức tín dụng cao, có thể giao dịch rộng rãi tại hơn 24.000 tổ chức tại Việt Nam và 30 triệu ñịa ñiểm trên toàn thế giới

Thẻ tín dụng HSBC ñuợc chấp nhận tại hơn 30 triệu ñiểm giao dịch có trưng bày biểu tượng Visa ở những vị trí dễ thấy. Chỉ cần trình Thẻ tín dụng Visa HSBC khi thanh toán, người bán sẽ yêu cầu chủ thẻ ký tên vào một hóa ñơn có những thông tin về Thẻ tín dụng của chủ thẻ và số tiền phải thanh toán. chủ thẻ cần kiểm tra số tiền in trên hóa ñơn trước khi ký tên. Sau khi ký, chữ ký của chủ thẻ sẽ ñược người bán ñối chiếu với Thẻ tín dụng. Sau ñó người bán sẽ trao lại một hóa ñơn cùng với Thẻ tín dụng của chủ thẻ chủ thẻ nên kiểm tra lại thẻñể tránh trường hợp nhầm lẫn với thẻ của người khác.

Mua sm trc tuyến: Chủ thẻ có thể sử dụng Thẻ tín dụng HSBC ñể mua hàng qua mạng tại những trang web bán hàng chấp nhận thanh toán bằng Thẻ tín dụng Visa. Để giảm thiểu nguy cơ thông tin trên thẻ bị sao chép trong quá trình mua hàng qua mạng, chủ thẻ có thểñăng ký Dịch Vụ Thanh Toán An Toàn Trực Tuyến thông qua Dịch Vụ Ngân Hàng Trực Tuyến HSBC.

Để rút tin mt: Chủ thẻ có thể rút tiền mặt bằng Thẻ tín dụng HSBC và mã số cá nhân (số PIN) với hạn mức 16 triệu VND mỗi ngày, tùy vào hạn mức ứng tiền mặt dành cho chủ thẻ. Việc rút tiền có thểñược thực hiện: Tại máy ATM của Ngân hàng HSBC hay Techcombank ở Việt Nam; Tại máy ATM của Ngân hàng HSBC trên khắp thế giới; Tại máy ATM hay bất kỳ ngân hàng nào có biểu tượng VISA/PLUS

- Th Tín Dng HSBC Premier

Thẻ Tín Dụng HSBC Premier ñược chấp nhận rộng rãi tại hơn 24 triệu ñiểm có mang biểu tượng MasterCard® với chương trình ưu ñãi và ñiểm thưởng có giá trị. Hơn thế, Bộ Phận Dịch Vụ Khách Hàng 24/24 luôn sẵn sàng ñể phục vụ.

Mua sm hàng hóa và dch v ti ca hàng: Thẻ Tín Dụng HSBC Premier của ñuợc chấp nhận tại hơn 26.000 ñiểm giao dịch tại Việt Nam và 24 triệu ñiểm giao dịch trên toàn cầu có trưng bày biểu tượng MasterCard® ở những vị trí dễ nhìn thấy.

Mua sm trc tuyến: Chủ thẻ có thể sử dụng Thẻ Tín Dụng HSBC Premier ñể mua hàng qua mạng tại những ñiểm chấp nhận Thẻ Tín Dụng MasterCard®. Để giảm thiểu nguy cơ thông tin trên thẻ bị sao chép trong quá trình mua hàng qua mạng, Quý khách có thểñăng ký Dịch Vụ Thanh Toán An Toàn Trực Tuyến thông qua Dịch Vụ Ngân Hàng Trực Tuyến HSBC tại ñịa chỉ www.hsbc.com.vn

Rút tin mt trên toàn cu: Chủ thẻ có thể rút tiền mặt bằng Thẻ Tín Dụng HSBC Premier và mã số cá nhân (PIN). Việc rút tiền có thểñược thực hiện:Tại hơn 700 máy ATM của Ngân hàng HSBC và Techcombank ở Việt Nam; Tại hơn 25 triệu máy ATM hoặc ngân hàng có biểu tượng MasterCard/Cirrus®\

- Th tín dng ph

Thẻ tín dụng phụ cho phép mở rộng tiện ích của thẻ tín dụng tới những người thân. Hạn mức tín dụng của (những) thẻ phụ sẽ ñược sử dụng chung với hạn mức tín dụng có sẵn trong thẻ chính. Bảng sao kê hằng tháng của sẽ liệt kê tất cả giao dịch trên cả hai loại thẻ.

Li ích:

+ Chủ thẻ phụñược hưởng những quyền lợi ngang bằng với Chủ thẻ chính. + Chủ thẻ chính có quyền quyết ñịnh người ñược mở thẻ phụ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)