Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam (Trang 30)

Hầu hết người tiêu dùng vẫn có thói quen dùng ATM ñể rút tiền và tiến hành giao dịch bằng tiền mặt. Số lượng giao dịch rút tiền mặt bằng thẻ qua hệ thống ATM chiếm ñến 80% số lượng giao dịch thẻ thực hiện. Điều ñó có nghĩa là ATM chỉ như một chỗ giữ tiền ñể có thể rút ra bất kỳ lúc nào, chứ chưa trở thành ví tiền ñể có thể thanh toán một cách trực tiếp.

Mặc dù các ngân hàng ñua nhau khuyến mãi, mời chào và tiếp thị tận nơi nhưng tỷ lệ mở tài khoản tại ngân hàng của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với chuẩn quốc tế (mới có khoảng 6% số người có tài khoản tại ngân hàng), trong khi ñó tại một số nước trong khu vực Asian như Singapore tỷ lệ người sử dụng thẻ tín dụng chiếm 95%, Malaysia 55% và Thái Lan khoảng 46%.

Theo giới ngân hàng, số thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và thẻ quốc tế phát hành ở Việt Nam ñang tăng mạnh trong vài năm gần ñây, tuy nhiên số người dùng thẻ mới chỉ chiếm khoảng hơn 1% so với dân số cả nước.

Tiện ích của việc dùng thẻ trong thanh toán là rõ ràng nhưng khách hàng sử dụng thẻ chưa nhiều. Một chuyên gia ngân hàng cho rằng, việc dùng thẻ hiện nay trên lý thuyết là liên thông thanh toán giữa các ngân hàng nhưng thực tế không giao dịch ñược. Trong khi ñó nhiều khách hàng ñang dùng thẻ cho rằng, do ñặc tính của các thẻ tín dụng do các ngân hàng phát hành khác nhau nên nhiều khách hàng cùng lúc có tới năm ñến bảy chiếc thẻ khác nhau ñể trong ví, gây phiền hà và tốn công cất giữ.

Bên cạnh ñó, việc chấp nhận thanh toán thẻ hiện nay còn hạn chế, phần nhiều mới chỉñược thực hiện ở các công ty, trung tâm thương mại lớn nên chưa thuận tiện cho người sử dụng.

Tỷ lệ người dùng thẻở Việt Nam chưa cao là do ảnh hưởng thói quen dùng tiền mặt trong giao dịch, do tham khoản lợi trước mắt nên các ñơn vị chấp nhận thẻ tại Việt Nam vẫn có nơi tính phí ñối với khách hàng dùng thẻ tín dụng ñể thanh toán mặc dù Hiệp hội Thẻ tín dụng Việt Nam ñã cố gắng ngăn chặn việc này. Ngoài ra,

còn do các tổ chức tín dụng và ngân hàng chưa ñẩy mạnh mảng tín dụng tín chấp trong giai ñoạn này.

Hiện tại, thị trường Việt Nam vẫn trong giai ñoạn ban ñầu ñề người dân làm quen với giao dịch thẻ nói chung và thẻ tín dụng nói riêng. Theo giới quản trị ngân hàng, các sản phẩm cho vay tiêu dùng, các sản phẩm quản lý tài chính, quỹñầu tư, thẻ tín dụng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Mặt khác, các ngân hàng cũng ñang ráo riết ñầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp các dịch vụ nên thị trường tài chính sẽ có những cuộc cạnh tranh tìm khách hàng quyết liệt. Tuy nhiên ñây là dự báo cho tương lai gần còn hiện tại thì tiềm năng vẫn chưa ñược sử dụng hết, trong ñó có thị trường thẻ tín dụng.

1.2 Kinh nghim phát trin hot ñộng th thanh toán ca mt s nước và bài hc ñối vi Vit Nam.

1.2.1 Kinh nghim ca mt s nước 1.2.1.1 Th trường th Thái Lan 1.2.1.1 Th trường th Thái Lan

Từ năm 1990 ñến năm 1996, Thái Lan là một nước có tốc ñộ tăng trưởng khá nhanh với tốc ñộ phát triển hàng năm bình quân hơn 8%, ñược xem là một trong những “con hổ Châu Á”. Đối với thị trường thẻ, Thái Lan có năm ngân hàng nước ngoài ñược dẫn ñầu bởi ngân hàng Citibank và Standard Chartered, và mười một ngân hàng trong nước ñược dẫn ñầu bởi ngân hàng Bangkok, ngân hàng Thai Farmers và ngân hàng thương mại Siam tham gia, trong ñó những ngân hàng phát hành thẻ nước ngoài ñã thành công ở Thái Lan, chiếm hơn ¼ thị phần thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng.

Trong năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực ñã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sự phát triển của các ngân hàng Thái Lan nói chung và thị trường thẻ nói riêng. Các ngân hàng Thái Lan ñã áp dụng một số quy ñịnh nhằm thắt chặt các ñiều kiện phát hành thẻ tín dụng như: quy ñịnh thu nhập tối thiểu, hạn chế phát hành thẻ phụ, hạn chế hạn mức tín dụng… Với những quy ñịnh trên, cùng với việc tiêu dùng của người dân giảm sút ñã làm giảm số lượng thẻ phát hành ñến 10% vào năm 1998 (tính ñến năm 1998, tại Thái Lan ñã phát hành khoảng 1,6 triệu

thẻ), cũng như giảm ñáng kể số lượng người ñủñiều kiện ñể phát hành thẻ từ 3 triệu người xuống còn 1,4 triệu người. Đối với loại thẻ thông minh (smart card), thị trường thẻ của Thái Lan ñã xuất hiện loại thẻ Sogo Smart Card với việc sử dụng công nghệ “chip” ñể lưu giữ lại toàn bộ việc thực hiện giao dịch tại các cửa hàng, nhà hàng… Trên lĩnh vực thương mại ñiện tử, Chính phủ khuyến khích việc sử dụng phương tiện thanh toán ñiện tử trong kinh doanh nhằm cố gắng từng bước hiện ñại hóa công nghệ thanh toán tại Thái Lan.

Tóm lại, mặc dù với số lượng thẻ tín dụng ñang lưu hành tại Thái Lan là hơn 14,9 triệu thẻ, nhưng so với dân số hiện có và tiềm năng của thị trường thì con sốñó còn quá khiêm tốn ñối với quốc gia này. Thật vậy, thực tế cho thấy người dân của quốc gia này vẫn còn ưa chuộng sử dụng tiền mặt trong thanh toán. Chính vì vậy, hiện tại Chính phủ Thái Lan ñang nỗ lực kết hợp cùng với các tổ chức thẻ quốc tế phát triển thị trường thẻ tại Thái Lan, hạn chế thói quen sử dụng tiền mặt ñể thanh toán trong dân cư.

1.2.1.2 Th trường th ca M

Là nơi thẻ ra ñời ñồng thời cũng là nơi phát triển nhất của các loại thẻ. Khu vực này dường nhưñã bảo hòa về thẻ tín dụng, do ñó có sự cạnh tranh và phân chia thị trường khá khốc liệt. Thêm vào ñó, dịch vụ ATM dường như có mặt khắp nơi và nó ñi tiên phong trong phương thức ghi nợở ñiểm bán lẻ, một thị trường mới nhất của kỹ nghệ thẻ thanh toán. Visa và Master Card là hai tổ chức cạnh tranh gay gắt nhất trên thị trường này. Trong nhiều năm Visa ñã cạnh tranh trực tiếp với Amex trên thị trường thẻ cao cấp. Sau sự cố gắng mở rộng cơ sở hạ tầng của mình, trong khi vẫn giữ uy tín Amex một lần nữa tập trung vào thị trường thẻ cao cấp truyền thống bằng cách cung cấp thêm sản phẩm mới là OPTIMA, loại thẻ tín dụng tuần hoàn, lúc ñầu nó ñược tiếp thị chỉ cho người nắm giữ Amex, bây giờ nó lại ñược tiếp thị như một sản phẩm riêng lẻ. Discover Card tham gia thị trường thẻ tín dụng Hoa Kỳ năm 1986, nó ñược chấp nhận tại hơn 1,8 triệu ñiểm thanh toán, không có phí hàng năm mà chỉ thu 1% trên việc mua sắm của người giữ thẻ.

1.2.1.3 Th trường th ca Châu Âu

Châu Âu là thị trường lý tưởng cho các tổ chức hoạt ñộng và phát triển. Người dân ởñây sử dụng thẻ do sự tiện lợi của nó nhiều hơn là ñược cấp tín dụng, ngoại trừ Anh và Tây Ban Nha. Hầu hết thẻ thanh toán Châu Âu là thẻ ghi nợ ngay hay có gia hạn, gắn liền với việc sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi. Phương tiện thanh toán mạnh nhất ở Châu Âu là check (Eurocheck), có chức năng như check bình thường; bên cạnh ñó, phương tiện thanh toán thẻ cũng ngày càng phát triển. Thẻ ñược xem như là một phương thức thanh toán của tầng lớp thượng lưu. Thị trường thanh toán ở Châu Âu ñược phân ñoạn theo các thanh toán: thanh toán trước, thanh toán ngay, và trả chậm

1.2.2 Bài hc ñối vi Vit Nam

Tại Việt Nam, thẻ Ngân hàng từ chỗ ñược xem là tài sản hay thương hiệu của mỗi Ngân hàng thì nay ñã trở thành công cụ thanh toán thông dụng. Sự phát triển của hoạt ñộng phát hành và thanh toán thẻñã bổ sung thêm cho Ngân hàng mộ kênh tạo vốn quan trọng vì hầu hết lượng thẻ phát hành ñều gắn với tài khoản tiền gửi cá nhân và có số dư tiền gửi nhất ñịnh trong ñó. Ngoài ra dịch vụ Ngân hàng tiện ích này cũng cho phép mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Tuy nhiên thẻ thanh toán tại Việt Nam ra ñời sau các nước trên thế giới nên những khó khăn, hạn chế cũng như những thất bại ban ñầu là không thể tránh khỏi. Vì vậy, việc tiếp thu những bài học kinh nghiệm ở các nước trên thế giới về việc sử dụng thẻ thanh toán ñối với nền kinh tế Việt Nam là một trong những tiền ñề quan trọng ñể thị trường thẻ thanh toán trong nước phát triển.

1.2.2.1 Bài hc vềứng dng tiến b khoa hc kĩ thut

Do hoạt ñộng thẻ có tính chất liên tục và online 24/24h nên bất kỳ một sự cố kỹ thuật nào cũng ảnh hưởng trực tiếp ñến việc thực hiện giao dịch, ñến tính chính xác trong công tác thanh toán cũng như quyền lợi của khách hàng. Khi hệ thống có sự cố nó không chỉ ảnh hưởng ñến riêng một khách hàng, ñến riêng một ngân hàng hay tổ chức tài chính mà ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh doanh thẻ của toàn bộ tổ chức thẻ quốc tế và các khách hàng tham gia hoạt ñộng thẻ. Do ñó nếu tổn thất xảy

ra sẽ rất lớn và khó kiểm soát ñược, chính vì vậy ñảm bảo hệ thống vận hành một cách chính xác liên tục là yêu cầu hàng ñầu ñối với các thành viên khi tham gia kinh doanh thẻ. Việc ứng dụng những tiến bộ của ngành công nghệ thông tin mang lại ñối với công nghệ thanh toán ngân hàng là hết sức quan trọng, trong ñó có sự quan tâm ñặc biệt của Chính phủ các quốc gia trong khu vực ñể phát triển thị trường thẻ.

1.2.2.2 Bài hc vềña dng hóa các sn phm th

Đa dạng hoá các sản phẩm thẻ là hết sức cần thiết nhằm ñáp ứng mọi nhu cầu của người dân. Trong ñiều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhất là sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp ngày càng phải ñối mặt với áp lực cạnh tranh, ñặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng. Sự cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại chủ yếu tập trung vào những sản phẩm dịch vụ ña tiện ích với hệ thống phân phối hiện ñại, chất lượng phục vụñược nâng cao phù hợp với nhiều ñối tượng khác nhau.

Vì vậy, các Ngân hàng thương mại cần ña dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm thẻ mới ñáp ứng nhu cầu sử dụng thẻ, nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng ñịnh vị thế tiên phong trong lĩnh vực thẻ của các Ngân hàng thương mại trên thị trường trong nước và quốc tế. Nhanh chóng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế và các sản phẩm thẻ liên kết giữa ngân hàng và các doanh nghiệp, ñối tác lớn như xăng dầu, bưu ñiện, hàng không, các trung tâm thương mại,…

1.2.2.3 Bài hc v th là công c thanh toán thông dng

Thẻ ngân hàng tại Việt Nam nếu trước ñây ñược xem như một tài sản hay thương hiệu ñối với ngân hàng thương mại ñến nay ñã trở thành công cụ thanh toán thông dụng. Theo Ngân hàng Nhà nước, dịch vụ thẻ tăng trưởng cao trong những năm gần ñây, từ 150-300%/năm, dịch vụ thẻñã tạo ra một kênh dẫn vốn quan trọng cho các ngân hàng, vì hầu hết lượng thẻ phát hành ñều gắn với tài khoản tiền gửi cá nhân và có một số dư tiền gửi nhất ñịnh trong ñó. Ngoài ra dịch vụ ngân hàng tiện ích này cho phép mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, ñem lại sự thuận tiện cho người dân và hiệu quả cho cả các doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ thẻ.

1.2.2.4 Bài hc v qun lý ri ro th thanh toán

Việc ñảm bảo an toàn về thông tin, nhất là ñối với các khách hàng sử dụng thẻ tín dụng là vô cùng quan trọng ñối với khách hàng cũng như uy tín của Ngân hàng phát hành. Ngoài ra, việc sử dụng thẻ ñể thanh toán trên internet cũng dễ bị hacker lấy cắp mã PIN và tài khoản nếu người dùng bất cẩn sử dụng tại các máy tính công cộng hoặc bị gài phần mềm gián ñiệp tại máy tính mình mà không biết. Mỗi năm thế giới mất hàng tỷñô la từ các thẻ tín dụng bị tin tặc ñánh cắp thông tin. Do ñó, các Ngân hàng phát hành phải không ngừng cải tiến, nâng cao quy trình, công nghệ quản lý rủi ro thẻ thanh toán.

1.2.2.5 Bài hc v Marketing và dch v khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng như những ngành nghề kinh doanh khác, kinh doanh thẻ ngân hàng ñòi hỏi chú trọng ñáng kể vào công tác Marketing và dịch vụ khách hàng. Về lý thuyết, Marketing và dịch vụ khách hàng trong kinh doanh thẻ là khái niệm tương ñối rộng, bao gồm toàn bộ các phương thức ñể tìm kiếm khách hàng (ĐVCNT và chủ thẻ ), giúp họ tiếp cận, quyết ñịnh và lựa chọn phương thức thanh toán phi tiền mặt này và trở thành khách hàng lâu dài của ngân hàng

Hoạt ñộng Marketing bao gồm các hoạt ñộng cơ bản sau:

Tiếp xúc với các ñơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ có tiềm năng cho hoạt ñộng thẻ, thuyết phục họ ký kết hợp ñồng chấp nhận thanh toán thẻ.

Cung cấp dịch vụ cho các ĐVCNT : lắp ñặt thiết bịñọc thẻ, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ chấp nhận thẻ, bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị thanh toán thẻ Tiến hành việc quảng cáo cho các ĐVCNT nói chung hoặc các ĐVCNT tiềm năng cùng với chương trình quảng cáo, khuyếch trương thẻ

Xây dựng chính sách khuyến mãi hợp lý ñối với các ĐVCNT bằng cách xếp hạng, tính ñiểm phục vụ hoặc lượng giá trị giao dịch tại ñơn vị ñể từ ñó có chính sách giảm phí, tỷ lệ chiết khấu cho chủ thẻ và ĐVCNT

Tiếp xúc với các khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp có tiềm năng sử dụng thẻ, thuyết phục họ ký kết hợp ñồng sử dụng thẻ thông qua những tiện ích của thẻ ngân hàng nói chung và các ưu thế về dịch vụ ngân hàng cung cấp.

Duy trì mối liên hệ với chủ thẻ, khuyến khích tiêu dùng của chủ thẻ thông qua việc xây dựng các chương trình khuyến mại, ñiểm thưởng

Tuy nhiên, yếu tố quan trọng và ñóng vai trò quyết ñịnh trong hoạt ñộng Marketing chính là yếu tố con người. Các cán bộ Marketing phải là người vừa vững về nghiệp vụ thẻ,thông hiểu về thị trường thẻ và có khả năng nghiệp vụ Marketing.

Kết lun chương 1

Trong chương 1, luận văn ñã trình bày những vấn ñề cơ bản về thẻ thanh toán, trong ñó ñã ñưa ra khái niệm cơ bản về thẻ thanh toán, phân loại thẻ, lịch sử phát triển thẻ thanh toán và những lợi ích khi sử dụng thẻ. Ngoài ra, chương 1 cũng ñề cập ñến những kinh nghiệm phát triển thị trường thẻ của các nước trên thế giới và trong khu vực. Từñó, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình phát triển thẻ thanh toán. Như vậy, sau khi kết thúc chương 1, luận văn ñã trình bày cơ sở lý luận ñể sang chương 2 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ tình hình

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam (Trang 30)