Những hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam (Trang 71)

2.3.2.1 V nhu cu s dng th

Một trong những khó khăn lớn trong việc phát triển thị trường thẻ của HSBC Việt Nam là tâm lý ưa chuộng tiền mặt trong tiêu dùng từ lâu ñã bén rễ trong thói quen tiêu dùng của người dân Việt Nam. Trong những công sở Nhà Nước, những doanh nghiệp sản xuất, thương mại hình thức trả lương vẫn là bằng tiền mặt. Chính vì thế người dân Việt Nam hiện tại rất hiếm nghĩ ñến một hình thức thanh toán khác. Thêm nữa, trình ñộ dân trí và hiểu biết của người dân Việt Nam về các thành tựu khoa học công nghệ không ñược cao. Trong tâm lý người dân, ñến ngân hàng chỉ có các doanh nghiệp và giao dịch phải hàng trăm triệu ñồng nên ña phần xa lạ với các dịch vụ ngân hàng. Và một khó khăn khó có thể khắc phục trong nay mai là

vấn ñề thu nhập bình quân ñầu người Việt Nam còn quá thấp, việc sử dụng thẻñược coi là xa xỉ, không cần thiết. Do ñó, ở Việt Nam vẫn chưa thể coi thẻ là một phương tiện thanh toán phổ thông.

2.3.2.2 V vic t chc phát hành th

Thẻ HSBC phát hành theo hệ thống quản lý tập trung nên quy trình nghiệp vụ phát hành kéo dài từ 7-10 ngày làm việc kể từ khi hoàn tất thủ tục.

2.3.2.3 V vic phát trin mng lưới các cơ s chp nhn th

Với số lượng máy ATM tương ñối ít tại tất cả các tỉnh thành phố trong cả nước, mật ñộ ñặt máy chưa ñủ dày, khoảng cách không ñều nhau ñã làm giảm khả năng cạnh tranh của thẻ HSBC Việt Nam so với các Ngân hàng trong nước khác. Tuy nhiên, hiện nay khách hàng của HSBC Việt Nam còn có thể rút tiền ñược ở các máy ATM của Ngân hàng Techcombank. Hạn chế ở ñây là chủ thẻ chỉ thực hiện ñược giao dịch rút tiền và xem số dư tài khoản mà không thực hiện ñược các giao dịch khác như chuyển khoản, thanh toán hoá ñơn,…

2.3.2.4 V chính sách qun lý ngoi hi hin hành

Với chế ñộ hạn mức tuần hoàn, rất khó có thể quản lý ñược việc chi tiêu ngoại tệ của chủ thẻ. Khi sử dụng hết hạn mức, họ có thể thanh toán với Ngân hàng và ngay lập tức hạn mức trở lại như cũ. Hơn nữa, hiện nay ta chưa có quy ñịnh về việc khai báo khi mang thẻ thanh toán quốc tế xuất cảnh ra khỏi Việt Nam. Do ñó, việc phát hành thẻ tín dụng quốc tếñồng nghĩa với việc chấp nhận chuyển ñổi tự do giữa ñồng VND và USD mà không cần xin phép, ñiều này ảnh hưởng ñến việc kiểm soát chất lượng ngoại tệ mà cá nhân có thể mang ra nước ngoài.

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1. V phía th trường

Nghiên cứu về người tiêu dùng do Nielsen công bố vào tháng 8.2010 cho thấy, trong số 600 người ñược khảo sát, chỉ có 1% sử dụng internet banking, một dịch vụ liên quan ñến chiếc thẻ. Ngoài ra, chỉ có 23% người khảo sát ñang sử dụng thẻ ATM, và chỉ 1% sử dụng thẻ tín dụng.

Nguyên nhân không sử dụng thẻ thanh toán, theo khảo sát, là do 59% không có nhu cầu, 31% không hiểu biết nhiều về dịch vụ và 13% cảm thấy không thuận tiện do thủ tục ñăng ký tài khoản rườm rà, nhiều nơi không chấp nhận thẻ. Euromonitor cho rằng, dù người trẻ Việt Nam ñã có xu hướng bỏ tiền vào ngân hàng, song thói quen xài tiền mặt vẫn là phương thức thanh toán phổ biến nhất. Nhiều ngân hàng phát hành thẻ mặc nhiên tính cả lượng thẻ không hoạt ñộng. Với tổng số lượng 28,5 triệu thẻ ñã phát hành, chỉ có khoảng 50%, tức 14,2 triệu thẻ thực sự hoạt ñộng thường xuyên. Còn lại là những thẻ “chết”, hay hoạt ñộng 1 – 3 tháng một lần, chủ yếu ñể rút tiền.

Theo Euromonitor, giá trị tổn thất do gian lận từ thẻ tăng mạnh, từ mức 6,69 tỉñồng năm 2005 tăng lên 122,25 tỉñồng vào năm 2010. Trong ñó tổn thất do thẻ bị làm giả là hơn 47 tỉñồng, do thẻ bị mất cắp hoặc thất lạc là 12,225 tỉñồng…

Số lượng thẻ tăng có sự thúc ñẩy không nhỏ từ chỉ thị 20 ñẩy mạnh các ñơn vị chi trả lương từ ngân sách qua tài khoản. Có 53% những ñơn vị trên toàn quốc ñã chi trả lương qua tài khoản. Đa số công nhân viên chức chủ yếu ñến tháng rút tiền lương và ít có giao dịch khác. Những người thỉnh thoảng mới giao dịch là công nhân và sinh viên, là ñối tượng mà nhiều ngân hàng ñã ồ ạt mời chào mở thẻ miễn phí.

Sự cạnh tranh rất khắc nghiệt với hơn 40 nhà phát hành thẻ trên thị trường ñã khiến số lượng thẻ bị “ảo”. Các ngân hàng mời chào doanh nghiệp trả lương qua tài khoản ngân hàng mình, và nếu một doanh nghiệp chuyển sang một ngân hàng khác, thì lại phát sinh thêm số lượng thẻ, và tấm thẻ cũ hầu như bị bỏ quên.

Việc ñảm bảo an toàn về thông tin, nhất là ñối với các khách hàng sử dụng thẻ tín dụng. Việc sử dụng thẻñể thanh toán trên internet cũng dễ bị hacker lấy cắp mã PIN và tài khoản nếu người dùng bất cẩn sử dụng tại các máy tính công cộng hoặc bị gài phần mềm gián ñiệp tại máy tính mình mà không biết. Mỗi năm thế giới mất hàng tỷñô la từ các thẻ tín dụng bị tin tặc ñánh cắp thông tin.

Một số thẻ tín dụng mã PIN ñược ghi ngay trên mặt sau của thẻ tín dụng, do ñó khách hàng phải ñảm bảo luôn theo dõi quá trình quẹt thẻ của nhân viên thu ngân, hoặc nếu mất thẻ phải báo ngay lại cho ngân hàng ñể khóa thẻ.

Việc chứng minh thu nhập ñể mở thẻ credit (có sao kê bảng lương, chứng minh thu nhập khác, hóa ñơn ñiện nước, hộ khẩu..v..v) là một phiền phức giấy tờ thủ tục với nhiều người . Thông thường, hạn mức ñối với thẻ tín dụng gấp ñôi thu nhập hàng tháng của khách hàng (ñối với khách hàng không có thế chấp).

Khách hàng phải trả phí thường niên quản lý thẻ ở HSBC Việt Nam là 300.000 ñồng/năm ñối với thẻ chuẩn và 500.000 ñối với thẻ vàng, ở VCB ñối với thẻ Visa hạng Vàng là 200.000 ñồng/thẻ/năm, hạng chuẩn là 100.000 ñồng/năm, tại ACB Maser card/Visa phí thường niên ñối với thẻ chuẩn là 300.000 ñồng/năm, thẻ vàng là 400.000 ñồng/năm…

2.3.3.2. V phía khách hàng

Sau ñổi mới ngành ngân hàng, toàn bộ những yêu cầu quản lý tiền mặt áp dụng trước ñó ñược loại bỏ. Tiền mặt trở thành một công cụ thanh toán không hạn chế về ñối tượng và phạm vi sử dụng. Hầu hết chi phí liên quan ñến tiền mặt trong lưu thông như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh là chi phí xã hội và do Nhà nước phải chịu. Cá nhân người thanh toán chỉ phải chịu phần chi phí nhỏ trong ñó (kiểm ñếm, vận chuyển), trong khi ñó tiền mặt có ñiểm ưu việt rất lớn là thanh toán tức thời và vô danh, thủ tục ñơn giản. Vì vậy, tiền mặt ñã trở thành một công cụ rất ñược ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu ñã trở thành thói quen khó thay ñổi của người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp. Thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán hiện nay là lực cản lớn trong việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt;

2.3.3.3. V phía Ngân hàng

Thiếu ñộng cơ kinh tếñủ mạnh ñể khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt: ñối với nhiều ñối tượng giao dịch, các công cụ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt không chứng tỏ có lợi ích hơn hẳn về kinh tế so với tiền mặt. Ngược lại, thanh toán không dùng tiền mặt còn phải trả phí cho ngân hàng, thậm chí còn bị

tính giá cao hơn (ñối với một sốñơn vị chấp nhận thẻ), không ñược chào ñón tại các quầy thanh toán...

Vốn ñầu tư vừa thiếu, vừa ñược sử dụng kém hiệu quả: từ giác ñộ các ngân hàng thương mại, vấn ñề lớn nhất trong phát triển hoạt ñộng thanh toán là những hạn chế về vốn ñầu tư. Vốn ñầu tưñòi hỏi phải rất lớn và thời gian thu hồi vốn dài hạn. Vì vậy, chỉ có những ngân hàng lớn, có tiềm lực mạnh về tài chính, chủ yếu là các ngân hàng thương mại Nhà nước hiện nay mới có khả năng tập trung ñầu tư lớn về trang thiết bị phục vụ cho hoạt ñộng thanh toán. Các ngân hàng nhỏ chủ yếu chọn cách chia sẻ mạng lưới với các ngân hàng lớn. Tuy nhiên, khả năng chia sẻ mạng lưới và hạ tầng kỹ thuật khác giữa các ngân hàng còn hạn chế, do các ngân hàng chưa tìm ñược tiếng nói chung ñể ñi ñến thoả thuận kết nối thống nhất nhằm chia sẻ hạ tầng kỹ thuật

Cơ cấu tính phí dịch vụ thanh toán còn bất hợp lý, thể hiện ngay cả các giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhà nước, cũng như trong nội bộ tổ chức tín dụng; việc thu phí chuyển ñổi ngoại tệ của các ngân hàng khá cao. Gần như tất cả các ngân hàng ñều thu phí chuyển ñổi ngoại tệ (Khi dùng thẻ thanh toán hàng hóa/dịch vụ bằng ngoại tệ sẽ bị thu phí chuyển ñổi từ VND sang ngoại tệ). Kể từ ñầu năm 2011, hầu hết các ngân hàng ñều tăng mức phí này, ñiển hình như Techcombank ngày 25/1/2011 thu phí 2,5%/tổng số tiền thanh toán, ñến ngày 18/3/2011 tới ñây tăng lên 4,5%/tổng số tiền thanh toán. Còn tại hầu hết các ngân hàng khác, mức phí dao ñộng từ 2% - 4,5%/tổng số tiền thanh toán và tùy thuộc vào loại thẻ (Visa hay Master card…).

Trình ñộ cán bộ phục vụ cho hoạt ñộng thanh toán rất bất cập, chủ yếu do công tác ñào tạo cơ bản cũng như chuyên sâu trong lĩnh vực thanh toán chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. Thực tế này không chỉ phổ biến ở các ngân hàng thương mại, mà ngay cả ở Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý Nhà nước trong thanh toán;

Thông tin tuyên truyền chưa ñược ñịnh hướng ñúng ñắn: công tác thông tin tuyên truyền chưa ñược quan tâm, chú trọng. Những mục tiêu chiến lược, ñịnh

hướng và các chính sách lớn ñể phát triển hoạt ñộng thanh toán chưa ñược công bố ñầy ñủ cho công chúng. Vì vậy, không chỉ người dân mà thậm chí nhiều doanh nghiệp còn rất ít hiểu biết hoặc hiểu biết mơ hồ về các dịch vụ thanh toán và phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Ngoài ra, các phương tiện thông tin ñại chúng ñôi khi còn phản ánh thiên lệch, khai thác những yếu ñiểm, lỗi kỹ thuật hoặc những yếu tố tiêu cực mang tính cá biệt ñểñưa lên công luận, khiến cho thông tin ñến với những người tiêu dùng thường một chiều, thậm chí sai lạc, gây mất lòng tin vào một công cụ thanh toán nào ñó ngay từ khi mới bắt ñầu phát triển.

Ngoài ra, niềm tin của người dân vào chiếc máy ATM cũng còn thấp sau không ít những vụ việc mất an ninh, giao dịch lừa ñảo nên người dân cũng ngại thực hiện các giao dịch trên máy ATM, mà khoảng 80% giao dịch qua ATM là ñể rút tiền mặt và cũng vì thế, chiếc máy ATM ở Việt Nam ñược gọi là máy rút tiền tự ñộng trong khi bản chất của ATM là máy giao dịch tựñộng.

2.3.3.4. V phía nn kinh tế

Kinh tế không chính thức phát triển: ñây là nền kinh tế xuất phát từñặc ñiểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo quy mô nhỏ, lẻ, với loại hình này thì khả năng tiếp nhận phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt là rất khó khăn. Ngoài ra, một bộ phận rất lớn của nền kinh tế không chính thức là kinh tế ngầm liên quan tới hoạt ñộng buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, tham nhũng..., luồng luân chuyển tiền tệ phục vụ các hoạt ñộng này có thể rất lớn. Đối với những người tham gia các giao dịch này, cho dù phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt có thuận tiện thì ñó vẫn không phải là phương tiện thanh toán ñược lựa chọn, xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch và danh tính của ñối tượng tham gia;

2.3.3.5. V yếu t pháp lý

Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán chưa hoàn thiện, mặc dù trong thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán ñã cải thiện nhiều, song vẫn ñược ñánh giá là chưa ñầy ñủ và ñồng bộ, ñặc biệt là những vấn ñề liên quan ñến thanh toán ñiện tử và thương mại ñiện tử. Ví dụ nhưñối với giao dịch ñiện tử, chưa ñủ cơ sởñể các ngân hàng tổ chức triển khai các kênh giao dịch ñiện tử vì

chưa tạo ñược một cơ chế tổng hợp ñiều chỉnh hoạt ñộng thương mại ñiện tử trong ngành ngân hàng, chưa có sự chấp nhận ñồng bộ giao dịch ñiện tử, chứng từñiện tử giữa các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan (như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan,…). Ngày 19 tháng 11 năm 2005 vừa qua Luật Giao dịch ñiện tử ñã ñược Quốc hội thông qua, ñây là một bước tiến mới mang tính ñột phá của Việt Nam trong ứng dụng công nghệ thông tin ñể phát triển kinh tế xã hội. Nó tạo nên một nền tảng hành lang pháp lý cho các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện ñại, tạo ñiều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào các hoạt ñộng thương mại ñiện tử, cung cấp các dịch vụ thanh toán cho các chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến trên mạng trong phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, ñể luật này ñi vào cuộc sống là cả một quá trình phấn ñấu không chỉ của riêng ngành ngân hàng mà của toàn xã hội. Hệ thống văn bản pháp lý liên quan ñến lĩnh vực thanh toán vẫn còn những ñiểm cần phải tiếp tục ñược chỉnh sửa, thay thếñể có thể phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu của người sử dụng. Một số văn bản còn thể hiện nhiều bất cập và chưa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, với tốc ñộ phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tin và sự ra ñời của hàng loạt các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nền tảng pháp lý cần ñược hoàn chỉnh gấp ñể bao hàm cả các loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không phải là ngân hàng, các tổ chức công nghệ thông tin cung ứng những sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho các ngân hàng, các tổ chức làm dịch vụ thanh toán, chẳng hạn như những công ty cung cấp giải pháp công nghệ qua mạng Internet, các công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, các tổ chức chuyên làm dịch vụ thanh toán bù trừ...

Theo các chuyên gia ngân hàng, việc người tiêu dùng Việt ñã quá quen và lệ thuộc vào tiền mặt, cũng như tâm lý "sờ tận tay, nhìn tận mắt" mới yên tâm ñã khiến cho thanh toán phi tiền mặt gặp rất nhiều khó khăn khi áp dụng vào ñời sống. Có một thực tế là dù nhiều công ty ñã tiến hành trả lương cho công nhân, nhân viên qua máy ATM, nhưng chỉ vài phút sau khi có lương, các nhân viên ñã ùa ra máy ATM ñể rút sạch tiền, với lý do "ñể tiền trong tài khoản ngân hàng thì... không yên tâm".

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC Việt Nam (Trang 71)