Học thuyết công bằng (J.Stacy Adams)

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Trang 30)

Adams đề câ ̣p tới vấn đề nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời lao đô ̣ng về mƣ́c đô ̣ đối xƣ̉ công bằng và đúng đắn trong tổ chƣ́c . Giả thiết cơ bả n của ho ̣c thuyết là mọi ngƣời đều muốn đƣợc đối xử công bằng, các cá nhân trong tổ chức có xu hƣớng so sánh sƣ̣ đóng góp của ho ̣ và các quyền lợi của ho ̣ nhâ ̣n đƣợc với sƣ̣ đóng góp và các quyền lợi của nhƣ̃ng ngƣời kh ác. Ngƣời lao đô ̣ng sẽ cảm nhâ ̣n đƣợc đối xƣ̉ công bằng khi cảm thấy quyền lợi đóng góp /đóng góp của mình ngang bằng với tỷ lệ đó ở những ngƣời khác . Tƣ tƣởng đó đƣợc biểu diễn nhƣ sau :

Các quyền lợi của cá

nhân =

Các quyền lợi của nhƣ̃ng ngƣời khác Sƣ̣ đóng góp của cá nhân Sƣ̣ đóng góp của nhƣ̃ng ngƣời khác

Công bằng là mu ̣c tiêu phấn đấu không chỉ của tổ chƣ́c mà còn cả của xã hội, đa ̣t đƣợc công bằng là đều rất tốt, tuy nhiên công bằng tuyê ̣t đối là đều

gần nhƣ không thể đa ̣t đƣợc , công bằng còn phu ̣ thuô ̣c vào rất nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu có thể xem xét dƣới góc đô ̣ của hai đối tƣợng chính là cá nhân ngƣời lao đô ̣ng và tổ chƣ́c.

Sƣ̣ công bằng dƣới góc nhìn của cá nhân và dƣới góc độ của tổ chức đều tuân thủ theo công thức trên song vấn đề cá nhân ngƣời lao động nhìn nhâ ̣n nó nhƣ thế nào, có thể đối với họ nhƣ thế nào là không công bằng trong khi đối với tổ chƣ́c nhƣ vâ ̣y là công bằng vì thế để có thể vâ ̣n du ̣ng thành công học thuyết này tổ chức phải:

Ngƣời quản lý cần ta ̣o ra và duy trì sƣ̣ công bằng trong các tâ ̣p thể lao đô ̣ng đó là : Sƣ̣ công bằng trong phân phối tiền lƣơng , tiền thƣởng, sƣ̣ công bằng trong phân công công viê ̣c , công bằng trong đề ba ̣t , thăng chƣ́c , cất nhắc… Nếu ngƣời lao đô ̣ng cho rằng ho ̣ đƣợc đối xƣ̉ không công bằng , phần thƣởng là không chính đáng với công sƣ́c mà ho ̣ đã bỏ ra thì ho ̣ sẽ có tƣ tƣởng bất mãn trong công viê ̣c . Tƣ̀ đó ho ̣ sẽ làm viê ̣c không nhiê ̣t tình , không hết khả năng và nếu kéo dài có thể họ sẽ ngừng việc . Nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng, nhà quản lý có thành tích, đóng góp nhiều, tích cực cho doanh nghiê ̣p thì cần phải khuyến khích và có nhƣ̃ng phần thƣởng xƣ́ng đáng hơn đối với nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng hay nhƣ̃ng nhà quản lý khác có thành tích kém.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)