Kiến nghị với các cơ quan liên quan

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Hợp tác-chi nhánh Nam Định (Trang 88)

4.3.1. Kiến nghị với chính phủ và cơ quan nhà nước

Chính phủ cần ban hành các Nghị định, Chỉ thị nhằm hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo sự bình đẳng, an toàn cho mọi tổ chức hoạt động dịch vụ ngân hàng và tài chính trên lãnh thổ Việt Nam, gây sức ép phải đổi mới và tăng hiệu quả hoạt động lên các NHTM Việt Nam nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm chi phí. Đồng thời, phải đổi mới cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng của hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả điều hành vĩ mô của NHNN, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính tạo một sân chơi bình đẳng cho các NHTM.

78

- Rà soát lại các văn bản, quy định còn bị chồng chéo, thiếu nhất quán và chƣa phù hợp với thực tế hoạt động tín dụng. Rút ngắn thời gian trong việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật, Nghị định của Chính phủ để các ngân hàng không rơi vào tình trạng chờ đợi do thiếu văn bản hƣớng dẫn cụ thể.

- Nhà nƣớc cần xây dựng cơ chế nhằm tăng cƣờng tính tự chủ trong hoạt động tín dụng của các NHTM Nhà nƣớc nhƣ: giảm, bãi bỏ việc cho vay theo chỉ định, tách biệt rõ ràng giữa cho vay thƣơng mại và cho vay chính sách hay theo chỉ định của Chính phủ. Giảm sự ƣu đãi về cơ chế chính sách cũng nhƣ về vốn đối với các NHTM Nhà nƣớc đồng thời tạo môi trƣờng pháp lý cho sự cạnh tranh bình đẵng giữa các NHTM với nhau. Nhà nƣớc chỉ đóng vai trò là ngƣời quản lý và chỉ can thiệp khi có xuất hiện dầu hiệu vi phạm ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế. Nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật liên quan đến hoạt động cạnh tranh, chống độc quyền giữa các TCTD.

- Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình đổi mới, sắp xếp lại các DNNN đặc biệt là các DNNN địa phƣơng, lành mạnh hoá vấn đề tài chính của các doanh nghiệp yếu kém, kinh doanh thua lỗ. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực tài chính và năng lực quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để có đủ điều kiện tiếp cận chính sách vay của Ngân hàng.

- Có quy định để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong việc công bố các số liệu tài chính, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở tin cậy cho các ngân hàng cho vay, đầu tƣ đƣợc an toàn hơn.

- Giải quyết triệt để tiến tới xoá bỏ vấn đề hình sự hoá các quan hệ dân sự trong hoạt động tín dụng - ngân hàng nhƣ hiện nay tạo ra tâm lý e ngại, đối phó của đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng tại các NHTM. Trên thực tế vấn đề này còn ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Do vậy, Nhà nƣớc cần xây dựng cơ chế phù hợp vừa khuyến khích cán bộ tín dụng phát huy năng lực vừa có thể bảo vệ đƣợc họ trong trƣờng hợp xảy ra tranh chấp hoặc thất thoát vốn của ngân hàng.

79

4.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước

Thực hiện tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo các đề án đã đƣợc Chính phủ phê duyệt và phù hợp với các cam kết với các tổ chức tài chính quốc tế nhằm tạo ra các ngân hàng có quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả và có đủ sức cạnh tranh.

- Về cơ cấu lại tổ chức: từng bƣớc tách bạch hoạt động quản lý hành chính đối với các NHTM, tiến tới thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ƣơng, quản ly, điều hành bằng các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô để các NHTM tự thực hiện chức năng kinh doanh theo nguyên tắc thị trƣờng.

- Về cơ cấu lại tài chính: tăng vốn điều lệ và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng của các NHTM nằm lành mạnh hóa tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và chống chịu rủi ro. Đối với các NHTM Nhà nƣớc, cần bổ sung vốn điều lệ nhằm đạt đƣợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, xử lý hết nợ tồn đọng, lành mạnh và minh bạch tài chính. Đối với các NHTM cổ phần, cần tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; đối với những NHTM cổ phần hoạt động quá yếu kém, không thể tăng vốn điều lệ và không khắc phục đƣợc những yếu kém về tài chính thì có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động.

- Từng NHTM phải xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh mới, nhất là chú trọng việc mở rộng quy mô hoạt động, hiện đại hóa công nghệ, hoạt động marketing, đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến; cải cách bộ máy quản lý và điều hành theo tƣ duy kinh doanh mới; xây dựng, chuẩn hóa và văn bản hóa toàn bộ các quy trình nghiệp vụ của các hoạt động chủ yếu của NHTM, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp; xác định trách nhiệm rõ ràng, tuân thủ triệt để các quy trình và văn bản đã đƣợc xây dựng. Bên cạnh đó, cần giảm dần bảo hộ các NHTM trong nƣớc, đặc biệt về hoạt động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn, tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, giảm dần bao cấp đối với các NHTM nhà nƣớc, áp dụng đầy đủ hơn các quy chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.

80

- Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình tín dụng hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng hệ thống kế toán và thiết lập các chỉ tiêu, báo cáo tài chính phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

- Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý (MIS) cho toàn bộ hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống thanh toán liên ngân hàng (PIS), hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa.

- Có chiến lƣợc chỉ đạo các NHTM nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ngân hàng, đào tạo và đào tạo lại cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại; tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra, giám sát, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới.

- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chƣơng trình và thể chế hợp tác, giám sát, trao đổi thông tin với các khối liên kết kinh tế, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế, phát triển mối quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng, chú trọng công tác hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

4.3.3. Kiến nghị với ngân hàng Hợp tác

* Hoàn thiện cơ chế chính sách

Với tƣ cách là đơn vị chủ quản của toàn bộ hệ thống của ngân hàng Hợp tác phải có các phòng ban chuyên trách đảm nhiệm công tác hoạch địch chính sách định hƣớng hoạt động của cả hệ thống, NHHT cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách đặc biệt là các cơ chế chính sách trong hoạt động tín dụng để các Chi nhánh có thể chủ động hơn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác. Cụ thể:

81

- Hoàn thiện quy trình tín dụng theo hƣớng đơn giản hoá, giảm thời gian cho khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ và tính thống nhất trong việc áp dụng đối với toàn hệ thống. Hiện nay, quy trình tín dụng của NHHT còn một số điểm bất cập: nhƣ thiếu tính gắn kết giữa các bộ phận, khiến khách hàng phải mất nhiều trong thời gian trong giao dịch, hoặc một bộ phận kiêm cả chức năng kinh doanh lẫn kiểm soát... Trong thời gian tới, NHHT tiến hành giao dịch theo hình thức “một cửa”. Với hình thức này, hồ sơ vay vốn của khách hàng sẽ đƣợc bộ phận quan hệ khách hàng tiếp nhận sau đó thẩm định và chuyển hồ sơ cho bộ phận quản trị rủi ro tái thẩm định. Cuối cùng hồ sơ sẽ đƣợc chuyển cho Giám đốc hoặc phó Giám đốc phụ trách tín dụng duyệt. Bộ phận quan hệ khách hàng sẽ chịu trách nhiệm thông báo cho khách hàng biết nhu cầu của khách hàng có đƣợc đáp ứng hay không. Mô hình này sẽ giảm thời gian cho khách hàng đồng thời tăng tính kiểm soát giữa các bộ phận tác nghiệp, năng lực cán bộ của từng vị trí sẽ đƣợc phát huy, hiệu quả công việc đƣợc nâng cao hơn.

- Hệ thống chấm điểm và phân loại khách hàng cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tăng tính khách quan, minh bạch, sát thực và đầy đủ của các chỉ tiêu đánh giá tránh tình trạng đánh giá mức độ rủi ro, xếp loại khách hàng khi chƣa đủ cơ sở, còn mang tính chủ quan và phiến diện nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó, NHNT Việt nam phải nâng cao hơn nữa hiệu quả của hệ thống chấm điểm tín dụng đối với các chi nhánh. Dựa trên kết quả đánh giá của hệ thống này, NHNT Việt nam sẽ có những biện pháp chấn chỉnh và phát hiện những sai phạm kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng của từng chi nhánh.

- Cần sớm nghiên cứu và xây dựng mô hình lƣợng hoá cụ thể mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Có các cảnh báo về rủi ro theo từng khối kinh doanh cho các chi nhánh và công ty trực thuộc; xây dựng mô hình đánh giá và cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng chung cho toàn hệ thống dựa trên một số điểm sau: Xây dựng hệ thống phƣơng pháp luận cho việc xác định mức độ rủi ro tổng thể đối với từng khách hàng trên cơ sở đã lƣợng hoá các rủi ro tiềm ẩn; Xây dựng mô hình tính toán tỷ lệ mất khả năng trả nợ tiềm tàng và lợi nhuận trên vốn đã điều chỉnh rủi ro; Thực hiện phân loại khách hàng thành nhiều mức xếp hạng theo các mức rủi ro khác nhau vì tính đa dạng của các loại rủi ro mà NHHT đang kiểm soát.

82 * Hệ thống thông tin chính xác đầy đủ

NHHT cần sớm xây dựng và đƣa vào vận hành hệ thống thông tin quản lý đảm bảo cập nhật, chính xác và đầy đủ. Hệ thống thông tin này đƣợc tập trung tại Hội sở chính, kết nối trực tuyến với các chi nhánh trên cơ sở mạng máy tính nội bộ (LAN). Nội dung hệ thống này bao gồm tất cả các thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng. Với trình độ công nghệ chƣa đồng bộ giữa các ngân hàng nhƣ hiện nay thì NHHT có thể thiết kế những mẫu biểu thông tin riêng phù hợp với xu hƣớng phát triển công nghệ riêng của mình trong đó bám sát các nội dung khoa học chung của các vấn đề báo cáo và đặc biệt phải bám sát quy định chung của quốc tế. Mặt khác, hệ thống thông tin này lại còn phải phù hợp với các yêu cầu báo cáo chung của NHNN.

* Có chính sách đào tạo và đãi ngộ nhân sự hợp lý

NHHT cần tạo điều kiện cho các Chi nhánh trong công tác đào tạo cán bộ nói chung và cán bộ quản lý rủi ro nói riêng. Với sự ra đời của Trung tâm đào tạo, NHHT cần thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo về các lĩnh vực chuyên môn cung cấp nền tảng kiến thức toàn diện cho các cán bộ trong đó có các khoá đào tạo chuyên sâu về mảng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

NHHT cần có chính sách khuyến khích hơn nữa đối với cán bộ tín dụng trên toàn hệ thống, có cơ chế khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng để phát huy hết năng lực của cán bộ, tránh tình trạng chảy máu chất xám nhất là đối với những cán bộ tín dụng có năng lực và có kinh nghiệm công tác. NHHT cần có chính sách mạnh hơn nữa để ngăn chặn rủi ro đạo đức trong lĩnh vực tín dụng nhƣng đồng thời cũng cần có cơ chế bảo vệ cán bộ trƣớc tình trạng hình sự hoá các quan hệ dân sự trong hoạt động ngân hàng nhƣ hiện nay để cán bộ tín dụng yên tâm công tác.

83

KẾT LUẬN

Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế là con đƣờng tất yếu và bắt buô ̣c đối với Viê ̣t Nam trên bƣớc đƣờng phát triển. Chúng ta đang tham gia vào các tổ chức , hiê ̣p hô ̣i kinh tế trên thế giới nhƣ ASEAN , ASEM, APEC, Hiê ̣p đi ̣nh thƣơng ma ̣i Viê ̣t Mỹ và WTO . Hô ̣i nhâ ̣p sẽ mở ra cho chúng ta không ít nhƣ̃ng cơ hô ̣i nhƣng cũng đầy gam go và thách thƣ́c. Ngành ngân hàng nói chung và NHHT nói riêng cũng không thoát khỏi xu thế đó. NHHT vƣ̀a trải qua mô ̣t quá trình cơ cấu và sắp xếp la ̣i , dù đã có những thành công nhất đi ̣nh, nhƣng nhìn chung nhƣ̃ng yếu tố mang tính n ền tảng của cạnh tranh vẫn còn nhiều ha ̣n chế và b ất cập, chƣa theo ki ̣p yêu cầu của ngành ngân hàng hiê ̣n đa ̣i . Trong giai đoa ̣n hô ̣i nhâ ̣p, cạnh tranh đƣợc xem là tất yếu là sự sống còn của mỗi tổ chức , để có thể cạnh tranh t ốt ở thị trƣờng trong nƣớc, tạo cơ sở vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài , NHHT phải thƣ̣c sƣ̣ có nhiều nỗ lƣ̣c trong viê ̣c củng cố , nâng cao năng lƣ̣c tài chính , nâng cao trình đô ̣ quản lý và chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c , ứng dụng các công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i để phát triển đa da ̣ng sản phẩm di ̣ch vu ̣ và đẩy ma ̣nh xây dƣ̣ng thƣơng hiê ̣u trên cả thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng ra quốc tế . Với sƣ̣ giới ha ̣n về nhiều mă ̣t , bản thân tác giả cũng chỉ đƣa ra đƣ ợc mô ̣t số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện và nâng cao hơn nƣ̃a năng lƣ̣c ca ̣nh tranh củ a NHHT-Chi nhánh Nam Định. Hy vọng những giải pháp này sẽ là một phần nhỏ đóng góp có ích đối với chi nhánh trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên địa bàn Nam Định, để chi nhánh luôn xứng đáng là một trong những chi nhánh ngân hàng hoạt động tích cực và hiệu quả nhất hiện nay.

84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Tổng kết tình hình kinh doanh của Chi nhánh NHHT-Chi nhánh Nam Định qua các năm 2011-2013.

2. Dƣơng Ngọc Dũng, 2006. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Micheal E.Porter. Thành Phố Hồ Chí Minh:Nhà xuất bản Tổng hợp.

3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Hồ Thị Hòa, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Trần Huy Hoàng , 2009. Quản trị ngân hàng thương mại . Hà Nội: Nhà xuất bản Lao đô ̣ng xã hô ̣i.

6. Lê xuân Nghĩa, 2009. Ngân hàng thương mại Việt Nam: cơ hội và thách thức trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Tạp chí Ngân hàng số 103, trang 32-34. 7. Nguyễn Thanh Phong, 2009. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 223,

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Hợp tác-chi nhánh Nam Định (Trang 88)