Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Hợp tác-chi nhánh Nam Định (Trang 26)

1.3.1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

1.3.1.1. Các quan điểm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

 Quan điểm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một đặc trƣng của nền kinh tế thị trƣờng nhƣng có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo Kac Marc: cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch. Theo cuốn kinh tế học của P.A.Samuelson cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp canh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trƣờng. Và cạnh tranh có thể hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một

16

số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng, để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cụ thể. Theo M.E.Porter cạnh tranh không phải là cung cấp cái tốt nhất mà là tạo ra sự khác biệt.

Nhƣ vậy, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, ngƣời tiêu dùng,…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tƣơng đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thƣơng mại khác để thu đƣợc nhiều lợi ích nhất cho mình.

Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán hàng hoá, dịch vụ với giá cao, ngƣời tiêu dùng lại muốn mua đƣợc với giá thấp. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lƣợc của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành,…

Có nhiều biện pháp khác nhau: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả (khuyến mãi, quảng cáo), cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dƣới các điều kiện về thị trƣờng tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thị trƣờng, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao thu nhập thực tế.

 Quan điểm về năng lực cạnh tranh

Khái niệm năng lực cạnh tranh đƣợc đề cập đến đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1990. “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lƣợng vƣợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ khác trong nƣớc và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động và chủ doanh nghiệp”(Aldington Report, 1985). Định nghĩa này cũng đƣợc nhắc lại trong cuốn “Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vƣơng quốc Anh”.

Điểm lại tài liệu trong và ngoài nƣớc, có nhiều cách hiểu về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Dƣới đây là một số cách hiểu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý.

17

Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lời” của các doanh nghiệp.

Thứ hai, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo tổ chức Hợp tác và phát triểu kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tƣơng đối cao trên cơ sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Năng suất lao động là thƣớc đo duy nhất về năng lực cạnh tranh (M. Porter, 1990). Tuy nhiên, các quan niệm này chƣa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Thứ ba, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.(Vũ Trọng Lâm, 2006).

Đối với Việt Nam hiện nay, với trình độ phát triển kinh tế còn thấp, nhƣng lại đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, việc đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay là không đơn giản.

Một là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành giữa các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hoá, mà khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới.

Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện đƣợc phƣơng thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phƣơng thức truyền thống và các phƣơng thức hiện đại - không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế canh tranh, dựa vào quy chế.

18

Từ những yêu cầu trên có thể đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh cụ thể nhƣ sau: năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lƣới tiêu thu, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững.

1.3.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Cạnh tranh xuất hiện, gắn liền với nền kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh xuất phát từ lợi ích kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế. Nói cách khác cơ sở của cạnh tranh là nhằm mục đích đạt đƣợc lợi ích kinh tế nào đó. Trong nền kinh tế thị trƣờng luôn có sự khác biệt về lợi ích kinh tế do tồn tại nhiều hình thức sở hữu vì vậy cạnh tranh là một kết quả tất yếu khách quan và là môi trƣờng không thể thiếu của nền kinh tế thị trƣờng. Cạnh tranh đem lại cho nền kinh tế nhiều lợi ích nhƣng cũng kéo theo những hậu quả.

Cạnh tranh đem lại nhiều lợi ích

- Ngƣời sản xuất: sự cạnh tranh buộc ngƣời sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thƣờng trì trệ và kém phát triển.

- Ngƣời tiêu dùng: cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho ngƣời tiêu dùng. Ngƣời sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lƣợng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn,... để đáp ứng với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.

Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free-enterprise (cạnh tranh tự do) vì càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lƣợng tốt hơn. Nói cách khác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ƣu nhất đối với đồng tiền mồ hôi công sức của họ.

Hệ quả do cạnh tranh

19

- Về mặt xã hội: nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phƣơng diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải đƣợc điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nƣớc.

- Cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh nhƣ những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại,...) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trƣờng sinh thái.

Tuy nhiên trong xã hội, mỗi con ngƣời, xét về tổng thể, vừa là ngƣời sản xuất đồng thời cũng là ngƣời tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thƣờng mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi ngƣời và cho cộng đồng, xã hội.

Sự phát triển kinh tế của một quốc gia phải đƣợc đóng góp từ sự phát triển của mọi ngành nghề trong xã hội. Các ngành nghề kinh tế này để phát triển thì phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để tồn tại và mở rộng thị phần. NHTM cũng vậy, mỗi ngân hàng đều phải tăng cƣờng sức mạnh của mình để vừa tồn tại vừa có thể đem lại những dịch vụ tốt nhất cho nền kinh tế. Khác với những ngành kinh tế khác, năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi nó có liên quan đến mọi ngành nghề trong xã hội. Năng lực cạnh tranh của các NHTM càng cao thì khả năng cung ứng các dịch vụ về tiền tệ của nó cho các ngành nghề khác càng tốt và đó là một trong những yếu tố quan trọng giúp các ngành kinh tế khác phát triển, tăng thêm sức mạnh kinh tế của một quốc gia.

1.3.2. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngân hàng

1.3.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng

Cạnh tranh trong hoạt động tín dụng là mức độ mà ở đó trong các điều kiện về thị trƣờng tự do và công bằng, tổ chức tín dụng có thể tạo ra các sản phẩm dịch vụ đáp ứng đƣợc các đòi hỏi của thị trƣờng, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao đƣợc thu nhập thực tế.

20

Một tổ chức tín dụng đƣợc xem là có sức cạnh tranh khi nó có thể thƣờng xuyên đƣa ra các sản phẩm thay thế, các sản phẩm này có mức giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tƣơng tự với các đặc tính về chất lƣợng hay dịch vụ ngang bằng hay tốt hơn.

Năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh, để giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh của tổ chức tín dụng này với tổ chức tín dụng khác, là nỗ lực hoạt động đồng bộ của tổ chức tín dụng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao, chi phí rẻ nhằm khẳng định vị trí của tổ chức tín dụng vƣợt lên khỏi các tổ chức tín dụng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy.

1.3.2.2. Vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng

Trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế, viê ̣c các NHTM phải nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của mình để tiếp tu ̣c tồn ta ̣i và phát triển là điều tất yếu . Tuy nhiên, không phải chỉ có các NHTM đƣợc lợi , chính việc các NHTM nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của mình và ngày càng phát triển hơn sẽ có tác đô ̣ng ngƣợc trở la ̣i đối với sƣ̣ phát triển kinh tế. Trong các lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế thì hội nhập về tài chính đang là một trong những xu hƣớng nổi bật hiện nay. Hội nhập tài chính quốc tế tạo ra những cơ hội và thách thức cho các NHTM phải nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đối với các NHTM, hội nhập quốc tế là động lực thúc đẩy cải cách, buộc các ngân hàng trong nƣớc phải hoạt động theo nguyên tắc thị trƣờng, khắc phục những nhƣợc điểm còn tồn tại, đồng thời phải tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trên cơ sở nâng cao trình độ quản trị điều hành và phát triển dịch vụ ngân hàng. Trong quá trình hội nhập và mở cửa thị trƣờng tài chính trong nƣớc, khuôn khổ pháp lý sẽ hoàn thiện và phù hợp dần với thông lệ quốc tế, dẫn đến sự hình thành môi trƣờng kinh doanh bình đẳng và từng bƣớc phân chia lại thị phần giữa các nhóm ngân hàng theo hƣớng cân bằng hơn. Tùy theo thế mạnh của mỗi ngân hàng, thị trƣờng sẽ xuất hiện những ngân hàng hoạt động theo hƣớng chuyên môn hóa nhƣ ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tƣ, đồng thời hình thành một số ngân hàng quy mô lớn, có tiềm lực tài chính và kinh doanh hiệu quả. Kinh doanh theo nguyên tắc thị trƣờng cũng buộc các

21

tổ chức tài chính phải có cơ chế quản lý và sử dụng lao động thích hợp, đặc biệt là chính sách đãi ngộ và đào tạo nguồn lực nhằm thu hút lao động có trình độ, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính.

Trong quá trình ca ̣nh tranh ngày cành gay gắt nhƣ n gày nay, để giữ và tăng thị phần, các NHTM sẽ phải đƣa ra những dịch vụ tốt hơn để cạnh tranh và khách hàng , ngƣời sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng di ̣ch vu ̣ đó sẽ có đƣợc nhiều sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n tốt hơn . Các dịch vụ mới, khai thác và khơi gợi nhƣ̃ng nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng cũng sẽ đƣợc đƣa ra trong các chiến di ̣ch ca ̣nh tranh của các NHTM . Chính điều này làm tăng tính hiệu quả về kinh tế cũng nhƣ đời sống của ngƣời dân , góp phần thúc đẩy quá trình chính thƣ́c hóa các giao dịch trong nền kinh tế , giúp cho các giao dịch kinh tế minh bạch và rõ ràng hơn.

Tóm lại , viê ̣c nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của các NHTM có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế , nhất là trong giai đoa ̣n hô ̣i nhâ ̣p . Nó giúp tạo ra mô ̣t hê ̣ thống tài chính quốc gia hoa ̣t đô ̣ng minh ba ̣ch , hiê ̣u quả hơn , hỗ trợ cho các ngành kinh tế phát triển thuận lợi hơn thông qua tăng cƣờng khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế cũng nh ƣ cung cấp các di ̣ch vu ̣ ngân hàng đa da ̣ng và chất lƣợng hơn cho nền kinh tế.

1.3.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực canh tranh trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng các ngân hàng

Năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của các NHTM đƣợc thể hiện qua các tiêu chí theo sơ đồ sau:

22

Sơ đồ 1.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại

(Nguồn: Tác giả phân tích) 1.3.3.1. Lãi suất

Lãi suất là một trong hai yếu tố trực tiếp tác động đến cạnh tranh của hoạt động tín dụng NHTM, hay chính là yếu tố có thể thay đổi trong ngắn hạn tác động đến cạnh tranh của hoạt động tín dụng. Cạnh tranh bằng lãi suất hiện nay đang đƣợc sử dụng một cách mạnh mẽ ở Việt Nam theo hai khía cạnh: lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay. Trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các thành phần kinh tế khác thì lãi suất cho vay phản ánh giá của đồng vốn mà ngƣời sử dụng nó phải trả cho các NHTM khi họ vay vốn, ngƣợc lại lãi suất đi vay (lãi suất huy động) là giá của đồng vốn mà ngân hàng phải trả cho ngƣời gửi tiền. Lãi suất huy động đƣợc tăng lên nhằm thu hút thêm nhiều vốn cho các tổ chức tín dụng, tạo cho tổ chức tín dụng một cơ sở vững chắc trong các hoạt động tài chính khác. Trong khi đó các tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng việc hạ lãi suất cho vay. Đối với các doanh nghiệp (DN), lãi suất cho vay hình thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD).

23

Do đó, mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trƣờng cũng đều ảnh hƣởng trực

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Hợp tác-chi nhánh Nam Định (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)