các ngân hàng
Năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của các NHTM đƣợc thể hiện qua các tiêu chí theo sơ đồ sau:
22
Sơ đồ 1.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại
(Nguồn: Tác giả phân tích) 1.3.3.1. Lãi suất
Lãi suất là một trong hai yếu tố trực tiếp tác động đến cạnh tranh của hoạt động tín dụng NHTM, hay chính là yếu tố có thể thay đổi trong ngắn hạn tác động đến cạnh tranh của hoạt động tín dụng. Cạnh tranh bằng lãi suất hiện nay đang đƣợc sử dụng một cách mạnh mẽ ở Việt Nam theo hai khía cạnh: lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay. Trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các thành phần kinh tế khác thì lãi suất cho vay phản ánh giá của đồng vốn mà ngƣời sử dụng nó phải trả cho các NHTM khi họ vay vốn, ngƣợc lại lãi suất đi vay (lãi suất huy động) là giá của đồng vốn mà ngân hàng phải trả cho ngƣời gửi tiền. Lãi suất huy động đƣợc tăng lên nhằm thu hút thêm nhiều vốn cho các tổ chức tín dụng, tạo cho tổ chức tín dụng một cơ sở vững chắc trong các hoạt động tài chính khác. Trong khi đó các tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng việc hạ lãi suất cho vay. Đối với các doanh nghiệp (DN), lãi suất cho vay hình thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD).
23
Do đó, mọi sự biến động về lãi suất cho vay trên thị trƣờng cũng đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả SXKD hay nói cách khác là tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN và qua đó điều chỉnh các hành vi của họ trong hoạt động kinh tế. Lãi suất cho vay thấp luôn là động lực khuyến khích các DN mở rộng đầu tƣ, phát triển các hoạt động SXKD và qua đó kích thích tăng trƣởng trong toàn bộ nền kinh tế. Ngƣợc lại lãi suất huy động cao luôn là yếu tố hấp dẫn thu hút nguồn tiền gửi từ các thành phần kinh tế.
1.3.3.2. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng
Đa dạng hóa hoạt động cấp tín dụng là quá trình chuyển đổi danh mục sản phẩm sao cho ngày càng mở rộng, đa dạng hơn về chủng loại và đơn vị sản phẩm, dựa trên sự tìm hiểu và mong muốn đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Bản chất của việc đa dạng hóa sản phẩm là việc đƣa ra các sản phẩm mới thêm vào danh mục sản phẩm cung ứng cho khách hàng đƣợc mở rộng và đa dạng. Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm tín dụng là một đòi hỏi cấp thiết, là giải pháp cơ bản đối với các NHTM ở Việt Nam hiện nay bởi nó thúc đẩy quá trình hội nhập, tăng khả năng cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng ngân hàng còn nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng - đây là điều kiện sống còn đối với mỗi ngân hàng. Nói chung đa dạng hóa sản phẩm trong hoạt động tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, thích hợp với sự biến đổi của môi trƣờng kinh doanh, kích thích cạnh tranh, nâng cao năng lực hoạt động của ngân hàng với sự đảm bảo an toàn vốn, phân tán rủi ro.
1.3.3.3. Năng lực tài chính
Năng lƣ̣c tài chính của NHTM đƣợc thể hiê ̣n qua các yếu tố sau:
Vốn tự có
Về mă ̣t lý thuyết, vốn điều lê ̣ và vốn tƣ̣ có đang đóng vai trò rất quan trong hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng. Vốn điều lê ̣ cao sẽ giúp ngân hàng ta ̣o đƣợc uy tín trên thi ̣ trƣờng và tạo lòng tin nơi công chúng . Vốn tƣ̣ có thấp đồng nghĩa với sƣ́c ma ̣nh tà i chính yếu và
24
khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng thấp. Theo quy đi ̣nh của Ủy ban Bassel, vốn tƣ̣ có của NHTM phải đạt tối thiểu 8% trên tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi của ngân hàng đó. Đó là điều kiê ̣n đảm bảo an toan cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng.
Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời là thƣớc đo đánh giá tình hình kinh doanh của NHTM . Mƣ́c sinh lời đƣợc phân tích qua các thông số sau:
Thu nhập sau thuế
ROE = (tỷ lệ thu nhâ ̣p trên vốn tƣ̣ có - Return on Equity) Vốn tự có
ROE thể hiện tỷ lê ̣ thu nhâ ̣p của mô ̣t đồng vốn chủ sở hƣ̃u Thu nhập sau thuế
ROA = (tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản - Return on Assets) Tổng tài sản
ROA thể hiện khả năng s inh lời trên tổng tài sản - đánh giá công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản của ngân hàng thành thu nhâ ̣p ròng .
Mức độ rủi ro
Mƣ́c đô ̣ rủi ro của ngân hàng thƣờng đƣợc đo lƣờng bằng 2 chỉ tiêu cơ bản : - Hệ số an toàn vốn (CAR: capital adequacy ratio)
- Chất lƣợng tín du ̣ng (tỷ lệ nợ quá hạn)
Hê ̣ số CAR chính là tỷ lê ̣ giƣ̃a vốn chủ sở hƣ̃u trên tổng tài sản có rủi ro chuy ển đổi (theo Ủy ban giám sát tín du ̣ng Basel ). Theo chuẩn quốc tế t hì CAR tối thiểu phải đa ̣t 9%. Tỷ lệ này càng cao cho thấy khả năng tài chính của ngân hàng càng mạnh, càng tạo đƣợc uy tín, sƣ̣ tin câ ̣y của khách hàng với ngân hàng càng lớn.
Chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng thể hiê ̣n chủ yếu thông qua tỷ lê ̣ nợ quá ha ̣n /tổng nợ. Nếu tỷ lê ̣ này thấp cho thấy chất lƣợng tín du ̣ng của NHTM đó tốt, tình hình tài chính của ngân hàng đó lành mạnh và ngƣợc lại thì tình hình tài chính của NHTM đó cần đƣợc quan tâm.
25
1.3.3.4. Năng lực công nghê ̣
Trong lĩnh vƣ̣c ngân hàng thì viê ̣c áp du ̣ng công nghê ̣ là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của các NHTM. Để nâng cao chất lƣơ ̣ng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ƣ́ng mo ̣i yêu cầu của khách hàng thì nhu cầu công nghê ̣ là vô cùng quan trọng. Công nghê ̣ sẽ góp phần ta ̣o nên nhƣ̃ng chuyển biến mang tính đô ̣c đáo và tiê ̣n ích hơn. Ngày nay, các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng công nghê ̣ cao, và sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang tính chất công nghệ làm thƣớc đo cho sƣ̣ ca ̣nh tranh , đă ̣c biê ̣t là trong lĩnh vƣ̣c thanh toán và các sản phẩm di ̣ch vu ̣ điê ̣n tƣ̉ khác.
Trong diễn đàn quốc tế “banking Vietnam” khẳng đi ̣nh viê ̣c sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ thông tin là công cu ̣ chính để khẳng đi ̣nh năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của các NHTM , sƣ̣ phát triển các sản phẩm di ̣ch vu ̣ E -banking là xu hƣớng thời đ ại, công nghê ̣ là yếu tố tạo sự khác biệt giữa các NHTM trong kinh doanh.
1.3.3.5. Nguồn nhân lực
Trong mô ̣t doanh nghiê ̣p kinh doanh di ̣ch vu ̣ nhƣ NHTM thì yếu tố con ngƣời có vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c thể hiê ̣n chất lƣợng của di ̣ch vu ̣ . Đội ngũ nhâ n viên của ngân hàng chính là ngƣời trƣ̣c tiếp đem la ̣i cho khách hàng nhƣ̃ng cảm nhâ ̣n về ngân hàng và sản phẩm dịch vụ của ngân hàng , đồng thời ta ̣o niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Đó chính là nhƣ̃ng đòi hỏi qua n tro ̣ng đối với đô ̣i ngũ nhân viên ngân hàng, tƣ̀ đó giúp ngân hàng chiếm giƣ̃ thi ̣ phần cũng nhƣ tăng hiê ̣u quả kinh doanh để nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của mình.
Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh về nguồn nhân lƣ̣c của các NHTM phải đƣợc xem xét trên cả hai khía ca ̣nh số lƣợng và chất lƣợng lao đô ̣ng.
Về số lượng lao động
Để có thể mở rô ̣ng ma ̣ng lƣới nhằm tăng thi ̣ phần và phu ̣c vu ̣ tốt khách hàng , NHTM nhất đi ̣nh phải có lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng đủ về số lƣợng . Tuy nhiên cũng cần so sánh chỉ tiêu này trong mối quan hệ với hệ thống mạng lƣới và hiệu quả kinh doanh để nhìn nhận năng suất lao động của ngƣời lao động trong ngân hàng.
26
Về chất lượng lao động
Chất lƣơ ̣ng nguồn nhân lƣ̣c trong ngân hàng thể hiê ̣n qua các tiêu chí:
- Trình độ văn hóa của đội ngũ lao động : bao gồm trình đô ̣ ho ̣c vấn và các kỹ năng hỗ trơ ̣ nhƣ ngoa ̣i ngƣ̃, tin ho ̣c, khả năng giao tiếp, thuyết trình, ra quyết đi ̣nh, giải quyết vấn đề ,… Tiêu chí này khá quan tro ̣ng vì nó là nền tảng thể hiê ̣n khả năng của ngƣời lao đô ̣ng trong ngân hàng có thể ho ̣c hỏi , nắm bắt công viê ̣c để thƣ̣c hiê ̣n tố kỹ năng nghiê ̣p vu ̣.
- Trình độ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ và kỹ năng thƣ̣c hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ đối với nhân viên: đây là tiêu chí quan tro ̣ng quyết đi ̣nh đến chất lƣợng di ̣ch vu ̣ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. NHTM cần mô ̣t đô ̣i ngũ nhƣ̃ng nhà điều hành giỏi để giúp bô ̣ máy vâ ̣n hành hiê ̣u quả và mô ̣t đô ̣i ngũ nhân viên với kỹ năng nghiê ̣p vu ̣ cao, có khả năng tƣ vấn cho khách hàng để ta ̣o đƣợc lòng tin với khách hàng và ấn tƣợng tốt về ngân hàng . Đây là nhƣ̃ng yếu tố then chốt giúp ngân hàng ca ̣nh tranh giành khách hàng.
Nhƣ vậy chất lƣợng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đối với năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của mô ̣t NHTM. Chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c là kết quả của sƣ̣ ca ̣nh tranh trong quá khƣ́ đồng thời la ̣i chính là năng lƣ̣c ca ̣nh tranh c ủa ngân hàng trong tƣơng lai. Có một đội ngũ cán bộ thừa hành và nhân viên giỏi , có khả năng sáng tạo và thƣ̣c thi chiếu lƣợc sẽ giúp ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng ổn đinh và bền vƣ̃ng . Có thể khẳng đi ̣nh nguồn nhân lƣ̣c đủ về số lƣ ợng và đầy đủ về chất là một biểu hiện năng lực cạnh tranh cao của NHTM.
1.3.3.6. Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác
Hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng luôn gắn liền với yếu tố uy tín của NHTM đó, tâm lý của ngƣời tiêu dùng luôn là yếu tố quyết đi ̣nh đến sƣ̣ sống còn đến hoa ̣t đô ̣ng của NHTM với hiệu ứng dây chuyền do tâm lý của ngƣời tiêu dùng mang lại . Vì thế, danh tiếng và uy tín của NHTM là yếu tố nô ̣i lƣ̣c vô cùng to lớn, nó quyết định sự thành công hay thất ba ̣i cho ngân hàng đó trên thƣơng trƣờng. Viê ̣c gia tăng thi ̣ phần, mở rô ̣ng mạng lƣới hoạt động, tăng thu nhâ ̣p phu ̣ thuô ̣c rất nhiều vào uy tín của NHTM.
27
Tuy nhiên, uy tín của NHTM chỉ đƣợc ta ̣o lâ ̣p sau mô ̣t khoả ng thời gian khá dài thông qua hình thƣ́c sở hƣ̃u, đô ̣i ngũ nhân viên, viê ̣c ƣ́ng du ̣ng các sản phẩm mang tính công nghê ̣ cao, viê ̣c đáp ƣ́ng đầy đủ và thỏa đáng các nhu cầu của ngƣời tiêu dùng . Vì vâ ̣y, để tạo đƣợc uy tín và da nh tiếng trên thƣơng trƣờng , các NHTM phải nỗ lực và luôn luôn cải biến sản phẩm di ̣ch vu ̣ để đáp ƣ́ng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Ngày nay , ngoài danh tiếng và uy tín của mình , các NHTM còn phải thể hiện đƣơ ̣c sƣ̣ liên kết lẫn nhau trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của mình , sƣ̣ kiê ̣n mô ̣t NHTM hơ ̣p tác với mô ̣t TCTD có uy tín và danh tiếng khác trên thƣơng trƣờng , hoă ̣c sƣ̣ hợp tác chiến lƣợc giữa các ngân hàng hay tổ chức tài chính , tâ ̣p đoàn kinh tế lớn nào cũng góp phần nâng cao sự cạnh tranh của NHTM đó trên thƣơng trƣờng.
28
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Phƣơng pháp nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa quan trọng quyết định đến kết quả và thành công của luận văn. Do đó, tác giả sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập số liệu trong chƣơng 2.
Đối với phần này cần nêu các phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc sử dụng, xuất phát từ việc xem xét cách thức tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu sẽ chọn phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, đồng thời gắn với phƣơng pháp nghiên cứu sẽ là kỹ thuật cần sử dụng để thu thập dữ liệu, để phân tích và đánh giá đối tƣợng. Đối với luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Nam Định”, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp điều tra chọn mẫu.
Kỹ thuật tiến hành nghiên cứu: khảo sát thu thập thông tin, sử dụng lại nguồn thông tin, dữ liệu thừa hƣởng từ các nghiên cứu, báo cáo sẵn có,…