CÁC LIÊN KẾT NHANH

Một phần của tài liệu G4 hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phần 1 (Trang 85)

ích cho việc hiểu và sử dụng Hướng dẫn.

6.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CÁO TÍCH HỢP VÀ BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Báo cáo phát triển bền vững là quy trình hỗ trợ tổ chức trong việc thiết lập các mục tiêu, đo lường hiệu suất và quản trị thay đổi hướng tới nền kinh tế toàn cầu bền vững – nền kinh tế kết hợp khả năng sinh lời dài hạn với trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường. Việc báo cáo phát triển bền vững – chủ yếu thông qua nhưng không giới hạn ở báo cáo phát triển bền vững – là nền tảng chính cho việc truyền đạt hiệu quả hoạt động kinh tế, môi trường, xã hội và quản trị của tổ chức, phản ánh các tác động tích cực và tiêu cực. Các Lĩnh vực mà tổ chức cho là trọng yếu, để đáp ứng mong đợi và lợi ích của các bên liên quan của tổ chức, sẽ định hướng cho báo cáo phát triển bền vững. Các bên liên quan có thể bao gồm những người đầu tư vào tổ chức cũng như những người có các mối quan hệ khác với tổ chức.

Báo cáo tổng hợp là xu hướng mới nổi và đang phát triển trong báo cáo doanh nghiệp, nhìn chung nhằm mục đích chính là cung cấp cho các nhà cung cấp vốn tài chính cho tổ chức trình bày tổng hợp về các yếu tố chính quan trọng cho việc tạo ra các giá trị trong hiện tại và tương lai của tổ chức.

Các đối tượng tổng hợp báo cáo sẽ dựa vào các cơ sở và các thông tin công bố trong báo cáo phát triển bền vững để soạn thảo báo cáo tích hợp. Thông qua báo cáo tích hợp, tổ chức cung cấp thông tin chính xác về việc làm sao để chiến lược, chính sách quản trị, hiệu quả hoạt động và triển vọng của mình dẫn tới việc tạo ra giá trị theo thời gian. Do đó, báo cáo tích hợp không phải là trích dẫn của báo cáo thường niên truyền thống cũng không phải là tổng hợp của các báo cáo tài chính hàng năm và báo cáo phát triển bền vững. Tuy nhiên, báo cáo tích hợp tương tác với các báo cáo và thông tin liên lạc khác bằng cách tham chiếu thông tin chi tiết bổ sung được cung cấp riêng. Mặc dù mục tiêu của báo cáo phát triển bền vững và báo cáo tích hợp có thể khác nhau, nhưng báo cáo phát triển bền vững là một thành phần thực thể của báo cáo tích hợp. Báo cáo phát triển bền vững rà soát sự phù hợp của phát triển bền vững đối với một tổ chức và cũng xác định các vấn đề ưu tiên và chủ đề chính về phát triển bền vững, tập trung vào ảnh hưởng của các xu hướng, rủi ro và cơ hội về phát triển bền vững đối với triển vọng và hiệu quả hoạt động tài chính lâu dài của tổ chức. Báo cáo phát triển bền vững là cơ sở của quá trình tư duy và báo cáo tích hợp của tổ chức trong việc đóng góp cho quá trình xác định các vấn đề quan trọng, mục tiêu chiến lược và đánh giá khả năng của tổ chức trong việc đạt được các mục tiêu đó và tạo ra giá trị theo thời gian.

6.2 ĐẢM BẢO BÊN NGOÀI

Đảm bảo bên ngoài được đề cập trong ba mục của Hướng dẫn:

ŸCác phương án cho tiêu chí ‘Phù hợp’ (mục 3.3 ‘Ghi chú về các báo cáo được lập ‘phù hợp’ với Hướng dẫn’, trang 13) – yêu cầu tuyên bố về phương án cho tiêu chí ‘phù hợp’ của tổ chức, cùng với tuyên bố đảm bảo bên ngoài, nếu báo cáo hoặc các phần của báo cáo đã được đảm bảo bên ngoài

ŸG4-33 (trang 36 và Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 51) – một trong các mục là yêu cầu thông tin về chính sách và thực hành hiện hành về việc tìm kiếm đảm bảo bên ngoài

ŸBảng chú dẫn Mục lục GRI G4-32 (trang 31-35) – yêu cầu ra tín hiệu nếu Công bố Thông tinTiêu chuẩn đã được đảm bảo bên ngoài

GRI khuyến khích sử dụng đảm bảo bên ngoài nhưng đó không phải là một yêu cầu để ‘phù hợp’ với Hướng dẫn.

6

CÁC LIÊN KẾT NHANH NHANH

6.3 CÔNG BỐ THÔNG TIN TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG

Công bố Thông tin Tiêu chuẩn liên quan đến Chuỗi Cung ứng được đưa đề cập trong các mục khác nhau của Hướng dẫn. Dưới đây là tóm lược về nơi có thể tìm thấy Công bố Thông tin Tiêu chuẩn liên quan đến Chuỗi Cung ứng:

CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG

ŸHồ sơ Tổ chức: G4-12 (trang 27), G4-13 (trang 27)

ŸQuản trị: G4-41 (trang 38)

CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ

ŸDanh mục: Kinh tế

– Các Phương thức Mua sắm: G4-EC9 (trang 51) ŸDanh mục: Môi trường

– Năng lượng: G4-EN4 (trang 53) – Phát thải: G4-EN17 (trang 58)

– Đánh giá Nhà cung cấp về Môi trường: G4-EN32 (trang 63), G4-EN33 (trang 63), Hướng dẫn DMA theo Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 136-137)

ŸDanh mục: Xã hội

ŸTiểu mục: Cách đối xử với người lao động và Việc làm bền vững

– Sức khỏe và An toàn Nghề nghiệp: G4-LA6 (trang 66)

– Đánh giá Nhà cung cấp vềCách đối xử với Người lao động: G4-LA14 (trang 69), G4-LA15 (trang 69), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 167-168)

ŸTiểu mục: Quyền con người

– Tự do Lập Hội : G4-HR4 (trang 72) – Lao động Trẻ em: G4-HR5 (trang 72)

– Lao động Cưỡng bức và Bắt buộc: G4-HR6 (trang 73)

– Đánh giá Nhà Cung cấp về Quyền con người: G4-HR10 (trang 74), G4-HR11 (trang 74), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 192-193)

ŸTiểu mục: Xã hội

– Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội: G4-SO9 (trang 78), G4-SO10 (trang 79), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 215-216)

6.4 CÔNG BỐ THÔNG TIN TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC, RỦI RO VÀ CƠ HỘI RỦI RO VÀ CƠ HỘI

Hướng dẫn bao gồm các loại Công bố Thông tinTiêu chuẩn khác nhau. Một số thông tin liên quan đến chiến lược chung của tổ chức, và một số liên quan đến hiệu suất và các tác động của tổ chức. Dưới đây là tóm lược về Công bố Thông tinTiêu chuẩn trực tiếp liên quan đến chiến lược, rủi ro và cơ hội:

CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG

ŸChiến lược và Phân tích: G4-1 (trang 24), G4-2 (trang 25)

ŸXác định các Lĩnh vực Trọng yếu và Ranh giới: G4-17 (trang 28), G4-18 (trang 28), G4-19 (trang 28), G4-20 (trang 29),

G4-21 (trang 29)

ŸQuản trị: G4-45 (trang 39), G4-47 (trang 39) CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ

ŸDanh mục: Kinh tế

– Hiệu suất Kinh tế: G4-EC2 (trang 48) ŸDanh mục: Xã hội

ŸTiểu mục: Xã hội

6.5 CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO NGÀNH

GRI đã xuất bản mười Bản Phụ lục về Ngành phù hợp với Hướng dẫn G3 và G3.1, và đã được hàng trăm tổ chức sử dụng. Nội dung của các Bản Phụ lục về Ngành này đã được tổ chức lại để sử dụng cùng với G4, và đặt lại tiêu đề là Công bố Thông tin theo

Ngành của GRI.

Công bố Thông tin theo Ngành được sử dụng cùng với Hướng dẫn G4 – như đã mô tả trong các tiêu chí ‘phù hợp’ trong mục 3 (trang 11-14), trong mục 2.2 (trang 7-9) và trong Hướng dẫn tới mục G4-18 trong Sách Hướng dẫn Thực hiện, trang 31-40 – có thể tìm thấy tại www.globalreporting.org/reporting/sector-guidance.

6.6 LIÊN KẾT VỚI ‘TEN PRINCIPLES’ 2000 CỦA CƠ QUAN HIỆP ƯỚC TOÀN CẦU LIÊN HỢP QUỐC CẦU LIÊN HỢP QUỐC

BẢNG 6

UN Global Compact Principles, 2000 Hướng dẫn GRI

Nguyên tắc 1. Các doanh nghiệp cần phải hỗ trợ và tôn trọng việc bảo vệ quyền con người đã công bố quốc tế

Tiểu mục: Quyền con người (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Xã hội

ŸCộng đồng Địa phương Nguyên tắc 2. Các doanh nghiệp cần phải đảm bảo không

thông đồng lạm dụng quyền con người

Tiểu mục: Quyền con người (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 3. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ quyền tự

do thành lập hội và công nhận một cách hiệu quả quyền thỏa ước tập thể

G4-11

Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động và Việc làm bền vững ŸQuan hệ Quản trị/Lao động

Tiểu mục: Quyền con người Ÿ Tự do Lập Hội

Nguyên tắc 4. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ việc xóa bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức và bắt buộc

Tiểu mục: Quyền con người ŸLao động Cưỡng bức và Bắt buộc Nguyên tắc 5. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ xóa bỏ

một cách hiệu quả lao động trẻ em

Tiểu mục: Quyền con người ŸLao động Trẻ em

Nguyên tắc 6. Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ việc xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử vềtuyển dụng và nghề nghiệp

G4-10

Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động và Việc làm bền vững (tất cả các Lĩnh vực)

Tiểu mục: Quyền con người ŸKhông phân biệt đối xử Nguyên tắc 7. Các doanh nghiệp cần phải hỗ trợ phương án

phòng ngừa trước thách thức về môi trường

Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 8. Các doanh nghiệp cần phải triển khai các sáng

kiến để tăng cường trách nhiệm lớn hơn về môi trường

Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 9. Các doanh nghiệp cần phải khuyến khích phát

triển và truyền bá công nghệ thân thiện với môi trường

Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực) Nguyên tắc 10. Các doanh nghiệp cần phải thực hiện chống

tham nhũng dưới mọi hình thức, bao gồm hành vi moi tiền và hối lộ

Tiểu mục: Xã hội ŸChống tham nhũng ŸChính sách Công

6.7 LIÊN KẾT VỚI OECD GUIDELINES fOR MULTINATIONAL ENTERPRISES, 2011 MULTINATIONAL ENTERPRISES, 2011

BẢNG 7

Hướng dẫn OECD Hướng dẫn GRI

IV. Quyền con người Tiểu mục: Quyền con người (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Xã hội

ŸCộng đồng Địa phương

ŸĐánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸCơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội V. Tuyển dụng & các Mối quan

hệ trong Ngành

G4-11

Danh mục Kinh tế: ŸHiệu suất Kinh tế

Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động và Việc làm bền vững (tất cả các Lĩnh vực) Tiểu mục: Quyền con người

ŸKhông phân biệt đối xử ŸTự do Lập Hội

ŸLao động Trẻ em

ŸLao động Cưỡng bức và Bắt buộc Tiểu mục: Xã hội

ŸCộng đồng địa phương

VI. Môi trường Danh mục: Môi trường (tất cả các Lĩnh vực)

Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động và Việc làm bền vững ŸAn toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp

ŸGiáo dục và Đào tạo Tiểu mục: Xã hội

ŸCộng đồng Địa phương

ŸĐánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸCơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội Tiểu mục: Trách nhiệm đối với Sản phẩm ŸAn toàn và Sức khỏe của Khách hàng VII. Đấu tranh chống Hối lộ,

Gạ gẫm Hối lộ và Moi tiền

Tiểu mục: Cách đối xử với người lao động và Việc làm bền vững ŸCơ chế Khiếu nại Cách đối xử với Người lao động

Tiểu mục Xã hội: ŸChống tham nhũng ŸChính sách Công

ŸĐánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸCơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội VIII. Lợi ích của

Người tiêu dùng

Tiểu mục: Trách nhiệm đối với Sản phẩm (tất cả các Lĩnh vực) IX. Khoa học và Công nghệ Không có

BẢNG 7

Hướng dẫn OECD Hướng dẫn GRI

X. Cạnh tranh Tiểu mục: Xã hội

ŸHành vi hạn chế cạnh tranh ŸTuân thủ

ŸĐánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội ŸCơ chế Khiếu nại về Tác động đối với Xã hội

XI. Thuế Danh mục: Kinh tế

ŸHiệu suất Kinh tế Tiểu mục: Xã hội

ŸHành vi hạn chế cạnh tranh ŸTuân thủ

6.8 LIÊN KẾT VỚI ‘GUIDING PRINCIPLES ON BUSINESS AND HUMAN RIGHTS’ CỦA LIÊN HỢP QUỐC, 2011 RIGHTS’ CỦA LIÊN HỢP QUỐC, 2011

Hướng dẫn liên quan đến ‘Guiding Principles on Business and Human Rights, Implementing the United Nations “Protect, Respect and Remedy” Framework’, 2011 của Liên hợp quốc (UN) trong các loại Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn khác nhau. Dưới đây là cái nhìn tổng quan về Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn, nơi có thể tìm thấy nội dung liên quan:

CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CHUNG

ŸChiến lược và Phân tích: G4-1 (trang 24)

ŸQuản trị: G4-45 (trang 39), G4-46 (trang 39), G4-47 (trang 39) CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN CỤ THỂ

ŸCông bố Thông tin về Phương pháp Quản trị: G4-DMA (trang 46, Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 64-65) ŸDanh mục: Môi trường

– Đánh giá Nhà cung cấp về Môi trường: G4-EN32 (trang 63), G4-EN33 (trang 63), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 136-137)

– Cơ chế Khiếu nại về Môi trường: G4-EN34 (trang 63), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện

trang 140) ŸDanh mục: Xã hội

ŸTiểu mục: Thực hành đối xử với người lao độngvà Việc làm bền vững

– Đánh giá Nhà cung cấp về Cách đối xử với Người lao động: G4-LA14 (trang 69), G4-LA15 (trang 69), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 167-168)

– Cơ chế Khiếu nại về Cách đối xử với Người lao động: G4-LA16 (trang 69), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 171)

ŸTiểu mục: Quyền con người (tất cả thông tin công khai) (trang 70-75, Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 173-197) ŸTiểu mục: Xã hội

– Đánh giá Nhà cung cấp về Tác động đối với Xã hội: G4-SO9 (trang 78), G4-SO10 (trang 79), Hướng dẫn DMA cụ thể theo từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 215-216)

– Cơ chế Khiếu nại cho các Tác động đối với Xã hội: G4-SO11 (trang 79), Hướng dẫn DMA cụ thể cho từng Lĩnh vực (Sách Hướng dẫn Thực hiện trang 219)

6.9 QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH NỘI DUNG BÁO CÁO – TÓM TẮT (*)

Ưu tiên

BƯỚC 2

Ÿ Áp dụng các Nguyên tắc về Tính Trọng yếu và Sự Tham gia của Bên liên quan: Đánh giá từng Lĩnh vực và chủ đề khác được xem là có liên quan về:

– tầm quan trọng của các tác động kinh tế, môi trường và xã hội của tổ chức

– tác động đến đánh giá và quyết định của bên liên quan ŸXác định các Lĩnh vực trọng yếu bằng cách kết hợp các đánh giá ŸXác định và lập hồ sơ các ngưỡng (các tiêu chí) định ra Lĩnh

vực là quan trọng

ŸVới từng Lĩnh vực trọng yếu đã xác định, quyết định mức độ phạm vi, số lượng dữ liệu và chú thích sẽ được công khai ŸLiệt kê các Lĩnh vực trọng yếu sẽ bao gồm trong báo cáo,

cùng với những Ranh giới của các Lĩnh vực đó và mức độ phạm vi

Một phần của tài liệu G4 hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phần 1 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)