Giới thiệu

Một phần của tài liệu G4 hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phần 1 (Trang 48)

Phương diện kinh tế của phát triển bền vững liên quan đến các tác động của tổ chức lên các điều kiện kinh tế của các bên liên quan và lên hệ thống kinh tế ở cấp địa phương, quốc gia và toàn cầu.

Danh mục Kinh tế minh họa cho dòng vốn giữa các bên liên quan khác nhau, và các tác động kinh tế chính của tổ chức trong toàn xã hội.

Lĩnh vực: Hiệu quả hoạt động Kinh tế

Xem tài liệu tham chiếu 14, 15, 16, 18.

G4-EC1

GIÁ TRỊ KINH TẾ TRỰC TIẾP ĐƯỢC TẠO Ra VÀ PHÂN PHỐI

a. Báo cáo giá trị kinh tế trực tiếp được tạo ra và phân phối (EVG&D) trên cơ sở dồn tích bao gồm các thành phần cơ bản cho các hoạt động toàn cầu của tổ chức như liệt kê dưới đây. Nếu dữ liệu được trình bày trên cơ sở tiền mặt thì báo cáo lý do cho quyết định này và báo cáo các thành phần cơ bản như liệt kê dưới đây:

ŸGiá trị kinh tế trực tiếp được tạo ra: – Doanh thu

ŸGiá trị kinh tế được phân phối: – Chi phí hoạt động

– Lương và phúc lợi người lao động

– Các khoản thanh toán cho nhà cung cấp vốn – Các khoản thanh toán cho chính phủ (theo quốc gia) – Đầu tư cộng đồng

ŸGiá trị kinh tế giữ lại (được tính như ‘Giá trị kinh tế trực tiếp được tạo ra’ trừ ‘Giá trị kinh tế được phân phối’)

b. Để đánh giá tốt hơn các tác động kinh tế địa phương, báo cáo EVG&D tách riêng theo cấp quốc gia, khu vực hoặc thị trường theo nơi có mức độ tác động lớn nhất. Báo cáo các tiêu chí sử dụng để xác định mức độ tác

động lớn. trang 69-70

Xem tài liệu tham chiếu 6, 9.

G4-EC2

CÁC TÁC ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG RỦI RO VÀ CƠ HỘI KHÁC CHO HOẠT ĐỘNG CỦa TỔ CHỨC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

a. Báo cáo những rủi ro và cơ hội phát sinh do biến đổi khí hậu có khả năng tạo ra những thay đổi lớn trong các cơ sở hoạt động, doanh thu hoặc chi phí, bao gồm:

ŸPhần mô tả rủi ro hoặc cơ hội và phân loại rủi ro, cơ hội như thực thể, quy định hoặc loại khác ŸPhần mô tả tác động kèm theo rủi ro hoặc cơ hội

ŸNhững tác động về tài chính của rủi ro hoặc cơ hội trước khi triển khai hành động ŸNhững phương pháp được sử dụng để quản trị rủi ro và cơ hội

ŸChi phí của những hành động được triển khai để quản trị rủi ro hoặc cơ hội trang 71-72 xEM Sách hướng dẫn Thực hiện

Xem tài liệu tham chiếu 16.

G4-EC3

PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CỦa TỔ CHỨC VỀ ĐÁP ỨNG NGHĨa VỤ THEO KẾ HOẠCH PHÚC LỢI ĐÃ XÁC ĐỊNH CỦa TỔ CHỨC

a. Khi các nguồn lực chung của tổ chức đáp ứng được nghĩa vụ pháp lý đặt ra trong kế hoạch phúc lợi, báo cáo giá trị ước tính của những nghĩa vụ pháp lý đó.

b. Khi có quỹ riêng để thanh toán cho các nghĩa vụ lương hưu trong kế hoạch, báo cáo:

ŸPhạm vi các nghĩa vụ trong chương trình ước tính sẽ bao gồm trong tài sản được dành riêng để đáp ứng những nghĩa vụ đó

ŸCơ sở áp dụng để ước tính ŸThời điểm đã triển khai ước tính

c. Khi quỹ được thiết lập để trang trải các nghĩa vụ lương hưu trong kế hoạch không được đảm bảo hoàn toàn thì cần giải thích chiến lược, nếu có, được người sử dụng lao động áp dụng để có thể đi tới đảm bảo hoàn toàn, và phạm vi thời gian, nếu có, người sử dụng lao động mong muốn đạt được đảm bảo hoàn toàn. d. Báo cáo tỉ lệ phần trăm lương do người lao động hoặc người sử dụng lao động đóng góp.

e. Báo cáo mức độ tham gia vào các kế hoạch hưu trí (như là tham gia vào các chương trình bắt buộc hoặc tự

nguyện, các chương trình theo quốc gia hoặc khu vực, hoặc các chương trình có tác động tài chính). trang 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xem tài liệu tham chiếu 17.

G4-EC4

HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TỪ CHÍNH PHỦ

a. Báo cáo tổng giá trị bằng tiền của hỗ trợ tài chính từ chính phủ cho tổ chức trong giai đoạn báo cáo, bao gồm, mức tối thiểu:

ŸGiảm thuế và tín thuế ŸTrợ cấp

ŸTài trợ đầu tư, tài trợ nghiên cứu và phát triển, và các dạng tài trợ liên quan khác ŸThưởng

ŸThời gian miễn phí bản quyền

ŸHỗ trợ tài chính từ các Cơ quan Tín dụng Xuất khẩu (ECA) ŸƯu đãi tài chính

ŸCác phúc lợi tài chính khác nhận được và có thể được nhận từ bất kỳ chính phủ nào cho bất kỳ cơ sở hoạt động nào

b. Báo cáo thông tin trên theo quốc gia.

c. Báo cáo chính phủ có tham gia vào cơ cấu cổ phần hay không và mức độ tham gia. trang 74 xEM Sách hướng dẫn Thực hiện

Lĩnh vực: Sự có mặt trên Thị trường

Xem tài liệu tham chiếu 82. trang 75

G4-EC5

TỈ LỆ CỦa MỨC LƯƠNG KHỞI ĐIỂM TIÊU CHUẨN THEO GIỚI TÍNH SO VỚI MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CỦa ĐỊa PHƯƠNG TẠI CÁC ĐỊa ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRỌNG YẾU

a. Khi trả thù lao cho tỉ lệ lớn lực lượng lao động được tính dựa trên mức lương tính theo quy tắc tiền lương tối thiểu, cần báo cáo tỉ lệ của mức lương khởi điểm theo giới tính tại các địa điểm hoạt động trọng yếu so với mức lương tối thiểu.

b. Báo cáo xem mức lương tối thiểu theo giới tính của địa phương có không áp dụng hoặc khác nhau giữa các địa điểm hoạt động trọng yếu hay không. Trong trường hợp có nhiều mức lương tối thiểu khác nhau có thể được sử dụng để tham chiếu, báo cáo mức lương tối thiểu sẽ áp dụng.

c. Báo cáo định nghĩa được sử dụng cho thuật ngữ ‘các địa điểm hoạt động trọng yếu’. trang 76

G4-EC6

TỈ LỆ QUẢN TRỊ CẤP CaO THUÊ TỪ CỘNG ĐỒNG ĐỊa PHƯƠNG TẠI CÁC ĐỊa ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRỌNG YẾU

a. Báo cáo tỉ lệ phần trăm quản trị cấp cao được thuê từ cộng đồng địa phương tại các địa điểm hoạt động trọng yếu.

b. Báo cáo định nghĩa ‘quản trị cấp cao’ được sử dụng.

c. Báo cáo định nghĩa địa lý của thuật ngữ ‘địa phương’ của tổ chức.

d. Báo cáo định nghĩa được sử dụng cho thuật ngữ ‘các địa điểm hoạt động trọng yếu’. trang 77

Lĩnh vực: Tác động Kinh tế Gián tiếpG4-EC7 G4-EC7

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦa ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ ĐƯỢC HỖ TRỢ

a. Báo cáo mức độ phát triển các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ trọng yếu được hỗ trợ.

b. Báo cáo những tác động hiện tại hoặc dự kiến đối với các cộng đồng và nền kinh tế địa phương. Báo cáo những tác động tích cực và tiêu cực khi có liên quan.

c. Báo cáo các khoản đầu tư và dịch vụ này là đầu tư thương mại, bằng hiện vật hay là đóng góp cho mục đích

công. trang 79 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G4-EC8

CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ GIÁN TIẾP TRỌNG YẾU, BaO GỒM MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG

a. Báo cáo những ví dụ về tác động kinh tế gián tiếp tích cực và tiêu cực trọng yếu mà tổ chức đã mang lại. Các tác động đó có thể bao gồm:

ŸThay đổi năng suất của các tổ chức, khu vực hoặc toàn bộ nền kinh tế ŸSự phát triển kinh tế trong các khu vực có tỉ lệ đói nghèo cao

ŸTác động kinh tế của việc cải thiện hoặc gây tổn hại điều kiện xã hội hoặc môi trường ŸTính sẵn có của sản phẩm và dịch vụ cho những người thu nhập thấp

ŸTăng cường kỹ năng và kiến thức trong cộng đồng chuyên môn hoặc trong khu vực địa lý ŸHỗ trợ việc làm trong chuỗi cung ứng hoặc chuỗi phân phối

ŸKhuyến khích, cho phép hoặc hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài

ŸTác động kinh tế của việc thay đổi về địa điểm cơ sở hoạt động hoặc các hoạt động ŸTác động kinh tế của việc sử dụng sản phẩm và dịch vụ

b. Báo cáo tầm quan trọng của các tác động trong bối cảnh các mốc chuẩn bên ngoài và những ưu tiên của các bên liên quan, như là các tiêu chuẩn, các nghị định thư, và các chương trình chính sách trong nước và

quốc tế. trang 80-81

Một phần của tài liệu G4 hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phần 1 (Trang 48)