Các kiến nghị với ngân hμng nhμ n−ớc 81

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 90)

Để nâng cao quản trị RRTD của các công ty CTTC nói chung vμ Sacombank- SBL nói riêng, Ngân hμng Nhμ n−ớc với vai trò lμ cơ quan chủ quan cần nghiên cứu vμ thực hiện đồng bộ các kiến nghị d−ới đây để tạo môi tr−ờng thuận lợi vμ an toμn cho hoạt động CTTC phát triển

Ban hành các chính sách khuyến khích hoạt động CTTC: hiện nay, các công ty CTTC ở Việt Nam không có nhiều thuận lợi vμ−u đãi về chính sách từ phía Ngân hμng Nhμ n−ớc so với các TCTD khác. Các chính sách hỗ trợ lãi suất, kích cầu của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu đ−ợc áp dụng cho các sản phẩm tín dụng của Ngân hμng, khách hμng của công ty CTTC không thuộc đối t−ợng đ−ợc h−ởng −u đãi vì vậy đã lμm giảm tính −u việt của sản phẩm CTTC cũng nh− giảm khả năng cạnh tranh của các công ty CTTC. Nh− phân tích ở Ch−ơng 1, CTTC lμ hoạt động tín dụng trung vμ dμi hạn vì vậy trong thời gian tới Ngân hμng Nhμ n−ớc nên ban hμnh chính sách tạo môi tr−ờng kinh doanh bình đẳng giữa các TCTD trong đó có công ty CTTC. Đồng thời, Ngân hμng Nhμ n−ớc nên ban hμnh các chính sách cho thuê phù hợp với từng thời kỳ nhằm phát huy tối đa nguồn lực của nền kinh tế.

Để tháo gỡ khó khăn về huy động vốn cho các công ty CTTC nh− đã phân tích ở ch−ơng 2, Ngân hμng Nhμ n−ớc cần có cơ chế huy động vốn thuận lợi hơn cho các công ty CTTC nh− cho phép công ty CTTC đ−ợc tham gia thị tr−ờng liên ngân hμng, đ−ợc tiếp xúc với các tổ chức đầu t− quốc tế hoặc tiếp nhận các nguồn vốn tμi trợ Chính phủ hoặc phi Chính phủ để tạo nguồn vốn trung vμ dμi hạn nhiều hơn, ổn định hơn. Hiện nay, Ngân hμng Nhμ n−ớc đang quy định rất chặt chẽ việc các công ty CTTC vay vốn từ công ty mẹ (th−ờng lμ ngân hμng). Do vậy, trong thời gian tới Ngân hμng Nhμ n−ớc cần nghiên cứu đặc điểm riêng biệt của nghiệp vụ CTTC để có những quy định phù hợp để công ty mẹ có thể cấp vốn cho công ty CTTC an toμn vμ qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty CTTC phát triển.

Hoàn thiện hành lang pháp lý đối với hoạt động CTTC: hiện nay các công ty

CTTC ở Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ pháp lý còn nhiều hạn chế vμ thiếu an toμn. Quyền thu hồi tμi sản cho thuê của các công ty CTTC đã đ−ợc pháp luật quy định, tuy nhiên trong thực tế, các công ty CTTC vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi tμi sản cho thuê để xử lý nợ xấụ Mặc dù điều 28 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngμy 02/05/2001 của Chính Phủ quy định nếu bên thuê không thanh toán đ−ợc tiền thuê, bên cho thuê có quyền thu hồi ngay lập tức tμi sản cho thuê. Bên cạnh đó, Bộ công an, Bộ T− pháp vμ Ngân hμng nhμ n−ớc đã có Thông t− liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP h−ớng dẫn thu hồi xử lý tμi sản cho thuê của các công ty CTTC. Trong thực tế, các công ty CTTC rất khó thực hiện các quy định nμy vì bên thuê cho rằng hợp đồng CTTC lμ hợp đồng kinh tế, phản ánh mối quan hệ dân sự nên không giao ngay tμi sản cho bên cho thuê, vẫn sử dụng tμi sản vμ không thanh toán tiền thuê. Do vậy, Ngân hμng Nhμ n−ớc vμ Chính phủ cần ban hμnh Nghị định mới về CTTC vμ hoạt động của công ty CTTC trong đó nên quy định tr−ờng hợp bên cho thuê thu hồi tμi sản cho thuê mμ bên thuê không trả, phản đối hoặc cố tình chiếm giữ thì phải coi đó lμ hμnh vi chiếm giữ tμi sản trái phép vμ bên thuê phải chịu trách nhiệm hình sự. Bên cạnh đó, cơ quan công an vμ chính quyền địa ph−ơng phải có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty CTTC thu hồi tμi sản. Ngoμi việc quy định chặt chẽ hơn quyền thu hồi tμi sản cho thuê của công ty CTTC, Ngân hμng Nhμ n−ớc cần áp dụng chế độ phạt vi phạm trong tr−ờng hợp bên thuê thuê tμi sản không nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh mμ bán lại cho một bên thứ ba hoặc tẩu tán tμi sản thuê.

Một trong những v−ớng mắc hiện nay của các công ty CTTC ở Việt Nam lμ đăng ký ph−ơng tiện vận chuyển trong tr−ờng hợp bên thuê có địa chỉ kinh doanh ở địa ph−ơng khác với bên cho thuê. Mặc dù trong h−ớng dẫn CTTC, các cơ quan cho phép bên cho thuê đăng ký ph−ơng tiện vận chuyển tại địa chỉ của bên thuê tuy nhiên trong thực tế để lμm đ−ợc điều nμy, các công ty CTTC phải tốn nhiều thời gian thực hiện các thủ tục hμnh chính thậm chí một số địa ph−ơng do không nắm rõ về quy định nμy đã từ chối đăng ký xẹ Trong tr−ờng hợp nμy, các công ty CTTC phải cung cấp nhiều văn bản pháp luật liên quan, điều nμy đã ảnh h−ởng đến tiến độ thực

hiện hợp đồng của các bên. Bên cạnh đó, do bản chính đăng ký xe đ−ợc l−u giữ tại bên cho thuê nên bên thuê cũng gặp khó khăn khi sử dụng bản sao đăng ký xe khi l−u hμnh.

Nghiệp vụ CTTC có nhiều điểm đặc tr−ng riêng so với nghiệp vụ tín dụng của Ngân hμng về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, thanh khoản, phân loại nợ… trong khi đó Ngân hμng Nhμ n−ớc đang áp dụng chuẩn mực chung cho các TCTD trong đó có công ty CTTC cũng gây khó khăn cho hoạt động của các công ty nμỵ Vì vậy, đối với hoạt động CTTC, Ngân hμng Nhμ n−ớc cần xây dựng các quy định riêng về RRTD,quản trị RRTD, tỷ lệ đảm bảo an toμn, phân loại nợ... áp dụng cho các công ty CTTC. Ngoμi ra, khi Ngân hμng Nhμ n−ớc họp dự thảo các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động CTTC nh− Nghị định, Quyết định, Thông t−…Ngân hμng Nhμ n−ớc nên cho Hiệp hội CTTC Việt Nam vμ các công ty CTTC đ−ợc tham gia, góp ý kiến trong quá trình xây dựng vμ hoμn thiện các văn bản tr−ớc khi ban hμnh chính thức.

Hoàn thiện bộ máy thanh tra các công ty CTTC:hiện nay việc thanh tra các công ty CTTC của Ngân hμng Nhμ n−ớc còn nhiều hạn chế, ch−a có chính sách ch−ơng trình thanh tra cụ thể, Ngân hμng Nhμ n−ớc ch−a thanh tra một số công ty CTTC có kết quả kinh doanh tốt dù đ−ợc thμnh lập trên năm năm. Đối với tr−ờng hợp công ty CTTC II Ngân hμng Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, Ngân hμng Nhμ n−ớc thanh tra khi công ty nμy đã bị thua lỗ nghiêm trọng. Vì vậy, trong thời gian tới để đảm bảo an toμn vμ hiệu quả của các công ty CTTC ở Việt Nam cũng nh− kiểm tra tính tuân thủ các chính sách, quy định về hoạt động CTTC, Ngân hμng Nhμ n−ớc kết hợp với các cơ quan ban hμnh chính sách thanh tra, kiểm toán th−ờng xuyên các công ty CTTC. Qua đó, Ngân hμng Nhμ n−ớc có thể đ−a ra các cảnh báo rủi ro sớm, đồng bộ để giảm thiểu rủi ro vμ nâng cao chất l−ợng thông tin cho các công ty nμỵ

Mặc dù nghiệp vụ CTTC của Việt Nam vẫn còn đơn giản nh−ng Ngân hμng Nhμ n−ớc cũng nên nghiên cứu vμ ứng dụng có chọn lọc các nguyên tắc về giám sát hiệu quả hoạt động của các TCTD cũng nh− các nguyên tắc xử lý nợ xấu của ủy ban Basel. Bên cạnh đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngμy 22/04/2005 của Ngân hμng nhμ n−ớc còn khá chung chung, không cụ thể do đó các TCTD trong đó có công ty CTTC khi xây dựng gặp

nhiều khó khăn, mức độ hoμn thμnh vμ chất l−ợng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ch−a tốt. Ngân hμng Nhμ n−ớc cần xem xét h−ớng dẫn vμ đ−a ra quy định cụ thể đối với ch−ơng trình xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hμng vμ công ty CTTC để việc phân nợ vμ trích lập dự phòng rủi ro đ−ợc thống nhất vμ chính xác hơn.

Kết luận Chơng 3

Trong Ch−ơng 3, tác giả đã nêu ra định h−ớng hoạt động CTTC, quản trị RRTD trong CTTC của công ty giai đoạn 2013-2015, đ−a ra các giải pháp nhằm nâng cao quản trị RRTD của công tỵ Ngoμi ra, tác giả cũng đ−a ra kiến nghị với Sacombank, Ngân hμng Nhμ n−ớc để hỗ trợ công ty trong hoạt động CTTC vμ quản trị RRTD

Phần kết luận

Cùng với xu h−ớng hội nhập kinh tế quốc tế ngμy cμng trở nên phổ biến, hoạt động CTTC nói chung vμ hoạt động CTTC của Sacombank-SBL hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển. Để có thể phát huy tối đa các cơ hội đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Sacombank-SBL trong thời gian tới lμ nâng cao nhận thức về RRTD cũng nh− quản trị RRTD. Vẫn biết tín dụng luôn song hμnh với rủi ro tuy nhiên để có thể nhận dạng, định l−ợng, kiểm soát cũng nh− đ−a ra các biện pháp khắc phục rủi ro đòi hỏi sự đầu t−, nghiên cứu nghiêm túc cũng nh− ý thức hμnh động, tuân thủ của các cán bộ nhân viên công tỵ Qua đó, quản trị RRTD sẽ đ−ợc chú trọng vμ lμ hμnh động xuyên suốt trong quá trình CTTC.

Thông qua nội dung của ba ch−ơng, tác giả muốn nêu lên các vấn đề về lý luận, kinh nghiệm quản trị RRTD, thực trạng quản trị RRTD của Saombank-SBL cũng nh− đ−a ra các biện pháp phù hợp vμ thiết thực để nâng cao quản trị RRTD của công ty trong thời gian tớị Quản trị RRTD không chỉ lμ nhiệm vụ của Ban Tổng giám đốc mμ còn lμ nhiệm vụ của tất cả các bộ phận liên quan khi phát sinh khoản nợ quá hạn để phân tích, tìm hiểu nguyên nhân vμ đ−a ra h−ớng khắc phục tối −ụ Ngoμi các yếu tố về văn bản lập quy nh− chính sách, quy trình, quy định về CTTC, để nâng cao quản trị RRTD đòi hỏi sự tuân thủ của cán bộ nhân viên về quy định của pháp luật cũng nh− của công tỵ Một hệ thống văn bản lập quy đầy đủ vμ kiểm soát các rủi ro nh−ng nếu ý thức, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên không tốt, không lμm đúng các chức năng, nhiệm vụ của mình thì RRTD vẫn có thể xảy rạ Vì vậy, bên cạnh việc kiện toμn các văn bản lập quy, công ty cần xây dựng ý thức tuân thủ, đμo tạo chuyên môn nghiệp vụ cũng nh− đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên công tỵ

Đề tμi đ−ợc đúc kết từ những kiến thức vμ kinh nghiệm thu thập đ−ợc trong quá trình học, nghiên cứu vμ lμm việc của tác giả d−ới sự h−ớng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót của tác giả, kính mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp tận tình của Quý thầy, Quý cô để đề tμi đ−ợc hoμn thiện hơn. Em xin chân thμnh cảm ơn.

Danh mục tμi liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Phan Thị Cúc (Chủ biên) vμ các cộng sự, 2008. Giáo trình nghiệp vụ ngân hμng th−ơng mạị Đại học Công nghiệp Thμnh phố Hồ Chí Minh.

2. Đông Hải, 2008. Thị tr−ờng cho thuê tμi chính: Rủi ro nh−ng hấp hẫn. <  http://tinnhanhchungkhoan.vn/charts/noidung.php?nid=10214>. [Ngμy truy cập: 20 tháng 06 năm 2012].

3. D−ơng Hữu Hạnh, 2012. Các nghiệp vụ ngân hμng th−ơng mại trong nền kinh tế toμn cầụ Hμ Nội: Nhμ xuất bản lao động.

4. Hiệp hội CTTC Việt Nam, 2010. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 của các công ty CTTC hội viên. Hμ Nội, tháng 12 năm 2010.

5. Hiệp hội CTTC Việt Nam, 2011. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của các công ty CTTC hội viên. Hμ Nội, tháng 12 năm 2011.

6. Hiệp hội CTTC Việt Nam, 2012. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 của các công ty CTTC hội viên. Hμ Nội, tháng 01 năm 2013.

7. Trần Huy Hoμng (chủ biên) vμ các cộng sự, 2010. Quản trị Ngân hμng. Hμ Nội: Nhμ xuất bản lao động xã hộị

8. Thùy Liên, 2012. Công ty cho thuê tμi chính bế tắc trong xử lý nợ xấụ

<http://baodautụvn/portal/public/vir/baiviettaichinhnganhang/repository/coll aboration/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/taichinhnganhang /taichinhthue/d37d49c57f00000100fbd4f42d230f93>. [Ngμy truy cập: 29 tháng 09 năm 2012].

9. Nhật Minh, 2011. Nợ xấu tại các công ty cho thuê tμi chính lên gần 50%. < 

http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2011/12/no-xau-tai-cac-cong- ty-cho-thue-tai-chinh-len-gan-50/>. [Ngμy truy cập: 20 tháng 06 năm 2012]. 10.Sơn Nghĩa, 2012. Doanh nghiệp Tp. Hồ Chí Minh số sinh nhiều hơn số tử.

Thời báo kinh tế sμi gòn, số 35-2014 (1.132).

11.Hồng Nhật, 2012. Công ty cho thuê tμi chính: Ngóng gỡ rμo pháp lý để v−ợt khó. <http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-cong-ty-cho-thue-tai-chinh--

ngong-go-rao-phap-ly-de-vuot-kho-4598.html>. [Ngμy truy cập: 02 tháng 10 năm 2012].

12.Sacombank-SBL, 2010. Báo cáo tμi chính của Sacombank-SBL năm 2010.

Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010.

13.Sacombank-SBL, 2011. Báo cáo tμi chính của Sacombank-SBL năm 2011.

Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011.

14.Sacombank-SBL, 2012. Báo cáo tμi chính của Sacombank-SBL năm 2012.

Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012.

15.Sacombank-SBL, 2010. Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2010.

Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010.

16.Sacombank-SBL, 2011. Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2011.

Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011.

17.Sacombank-SBL, 2012. Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2012,

Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012.

18.Sacombank-SBL, 2010. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010. Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010.

19.Sacombank-SBL, 2011. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011. Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011.

20.Sacombank-SBL, 2012. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012. Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012

21.Sacombank-SBL, 2012. Dự thảo H−ớng dẫn xếp hạng tín dụng nội bộ CRS của Sacombank-SBL. Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012.

22.Sacombank-SBL, 2010. Quyết định số 009/2010/QĐ-HĐQT về việc ban hμnh quy chế xử lý RRTD của Sacombank-SBL. Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010.

23.Sacombank-SBL, 2011. Quyết định số 017/2011/QĐ-TGĐ về việc Ban hμnh Quy trình CTTC. Thμnh phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011.

Tiếng Anh

24.China Financial Leasing Industry Report 2011, [online] Available at: < 

http://www.researchinchinạcom/Htmls/Report/2012/6299.html> [Accessed 20 June 2012].

25.International finance corporation, 2008. Lesson of experience Nọ6, Financial Institution, Washington, D.C.

Phụ lục 01

Quy trình cho thuê tμi chính:

STT NộI DUNG THựC HIệN

B−ớc 1 Nhân viên QHKH tiếp xúc khách hμng, xác định nhu cầu, thu thập thông tin vμ kết hợp với Phòng thẩm định lên kế hoạch xác minh thực tế.

B−ớc 2

Nhân viên QHKH vμ nhân viên thẩm định tiến hμnh thẩm định thực tế khách hμng, lập tờ trình đề xuất cụ thể cho thuê hay từ chối, lãnh đạo Phòng QHKH vμ Phòng Thẩm định cho ý kiến tham m−ụ Phòng thẩm định chịu trách nhiệm trình hồ sơ lên Ban Tổng giám đốc hoặc Hội đồng xét duyệt tùy thuộc vμo d− nợ của khách hμng.

Ban Tổng giám đốc hoặc Hội đồng xét duyệt sẽ phê duyệt trực tiếp theo những đề xuất cụ thể của Phòng thẩm định.

B−ớc 3 Đối với tr−ờng hợp chấp thuận cho thuê, Phòng Hỗ trợ kinh doanh ra thông báo cho thuê, soạn thảo, đμm phán các hợp đồng.

B−ớc 4

Phòng Hỗ trợ kinh doanh trình Ban Tổng giám đốc ký kết hợp đồng CTTC, hợp đồng mua bán/hợp đồng ủy thác khi khách hμng nộp đủ các khoản tiền theo quy định, theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, giải ngân vμ chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục liên quan đến việc bμn giao vμ nghiệm thu tμi sản nh− mua bảo hiểm, đăng ký giao dịch đảm bảo,...

B−ớc 5

Nhân viên QHKH thực hiện bμn giao, nghiệm thu tμi sản trên thực tế,

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 90)