Phân tích quản trị RRTD trong hoạt động CTTC ở một số n−ớc trong khu vực đã rút ra bμi học kinh nghiệm có thể vận dụng vμo Việt Nam, cụ thể nh− sau:
Xếp hạng tín dụng: cần xác định tính chính xác các số liệu của báo cáo tμi chính của khách hμng, nhờ đó việc xếp hạng tín dụng mới đ−ợc phản ánh chính xác giúp các công ty CTTC lựa chọn khách hμng tốt để cho thuê.
Xây dựng các chỉ tiêu và mô hình quản trị RRTD phù hợp với đặc điểm, quy
mô của các công ty CTTC ở Việt Nam. Bên cạnh đó, các công ty CTTC cần nghiên cứu vμ ứng dụng mô hình định l−ợng RRTD để kiểm soát vμ l−ợng hóa RRTD hiệu quả hơn. Thực tế cho thấy, chỉ khi nμo các công ty CTTC ở Việt Nam quản trị tốt RRTD thì mới đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của Basel IỊ
Nâng cao ý thức, trình độ của nhân viên về RRTD cũng nh− quản trị RRTD, các công ty CTTC ở Việt Nam coi quản trị RRTD lμ hoạt động hỗ trợ, ch−a thấy đ−ợc tác động tiêu cực của RRTD, vai trò của quản trị RRTD cũng nh− ch−a xác định đ−ợc khẩu vị rủi ro, mức độ sẵn sμng chấp nhận rủi ro để đề ra biện pháp khắc phục. Các công ty CTTC ở Việt Nam mới chỉ tập trung đμo tạo kiến thức về RRTD đối với nhân viên phòng quản lý rủi ro, ch−a đμo tạo nhiều đối với nhân viên các phòng ban khác. Các công ty CTTC ở Việt Nam nên áp dụng mô hình hiện đại để
giám sát, kiểm tra khoản cho thuê kết hợp với kiểm tra tμi sản cho thuê nh− hiện naỵ
Kết luận Ch−ơng 1
Trong Ch−ơng 1, tác giả đã lμm rõ các khái niệm liên quan đến đề tμi nh− CTTC, RRTD, quản trị RRTD trong CTTC. Từ kinh nghiệm quản trị RRTD trong CTTC của một số n−ớc trong khu vực, tác giả đã rút ra bμi học kinh nghiệm về quản trị RRTD cho các công ty CTTC ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2
THựC TRạNG QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TRONG CHO THUÊ TμI CHíNH TạI Sacombank-SBL