Đo l−ờng rủi ro tín dụng trong cho thuê tμi chính 16

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 25)

1.2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính

D− nợ quá hạn  Tỷ lệ nợ quá hạn = --- x 100% (1.1) Tổng d− nợ CTTC Tổng d− nợ CTTC  Hệ số RRTD = ---x 100% (1.2) Tổng tμi sản có

Hệ số nμy cho thấy tỷ trọng của d− nợ CTTC trong tμi sản có, hệ số nμy cμng lớn thì lợi nhuận sẽ cao nh−ng đồng thời RRTD cũng rất lớn.

Tỷ trọng nợ xấu /Quỹ dự phòng: phản ánh khả năng bù đắp RRTD của bên cho thuê khi tổn thất xảy rạ

Tỷ trọng nợ xấu / tổng d nợ CTTC: cho biết trong tổng d− nợ CTTC thì nợ xấu chiếm tỷ trọng bao nhiêu, chỉ tiêu nμy cμng cao có nghĩa lμ chất l−ợng tín dụng của bên cho thuê cμng thấp vμ rủi ro trong hoạt động CTTC cμng lớn.

Nợ xấu lμ khoản nợ quá hạn từ 91 ngμy trở lên mμ bên cho thuê không đòi đ−ợc vμ không đ−ợc tái cơ cấụ Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân hμng Nhμ n−ớc, nợ xấu gồm ba nhóm: Nợ d−ới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3), nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 4) vμ nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5).

Tỷ lệ khả năng bù đắp RRTD:

Dự phòng rủi ro đ−ợc trích lập

---x 100% (1.3) Nợ quá hạn khó đòi

1.2.4.2 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng - Mô hình 6C

T cách của bên thuê (Character): Bên cho thuê phải xác định mục đích của bên thuê có phù hợp với chính sách cho thuê hiện hμnh, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của bên thuê hay không. Bên cho thuê cần xem xét trình độ học vấn cũng nh− kinh nghiệm kinh doanh của Ban lãnh đạo của bên thuê.

Năng lực của bên thuê (Capacity) gồm hai yếu tố lμ năng lực pháp lý vμ năng lực tμi chính. Năng lực pháp lý đòi hỏi bên thuê có năng lực pháp luật dân sự vμ năng lực hμnh vi dân sự, đối với một số ngμnh kinh doanh có điều kiện bên thuê phải có giấy phép đủ điều kiện hμnh nghề. Ngoμi ra, bên cho thuê sẽ phân tích tình hình tμi chính, sản xuất kinh doanh của bên thuê, xác định thời gian cho thuê, khả năng trả nợ vμ xem xét lịch sử trả nợ của bên thuê.

Thu nhập của bên thuê (Cash) nhằm giúp bên cho thuê xác định nguồn trả nợ

của bên thuê nh− doanh thu từ bán hμng, dịch vụ, thu nhập từ thanh lý tμi sản, phát hμnh chứng khoán, tiền l−ơng, th−ởng. Bên cho thuê cần thẩm định nguồn trả nợ của bên thuê có ổn định vμ đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn hay không, phân tích các yếu tố tác động đến thu nhập của bên thuê trong hiện tại vμ t−ơng laị

Bảo đảm tài sản thuê (Collateral) hay bảo lãnh của bên thứ ba lμ hình thức bảo hiểm trong tr−ờng hợp bên thuê không trả nợ, khi đó bên cho thuê sẽ thu hồi khoản nợ từ việc phát mại tμi sản bảo đảm /tμi sản cho thuê hoặc đòi nợ từ bên bảo lãnh.

Các điều kiện CTTC (Conditions) đ−ợc bên cho thuê ban hμnh tùy theo chính sách cho thuê của từng thời kỳ nh− tỷ lệ ký c−ợc, đặt cọc, giá trị mua lại hay chính sách −u tiên doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi,…

Kiểm soát (Control) tập trung vμo những vấn đề nh− sự thay đổi của pháp luật có liên quan, quy chế hoạt động mới có ảnh h−ởng xấu đến bên thuê hay không, bên thuê có đáp ứng các tiêu chuẩn của bên cho thuê hay không.

1.2.4.3 Các mô hình lợng hóa rủi ro tín dụng

Mô hình điểm số Z: đ−ợc phát minh dựa vμo việc nghiên cứu các công ty khác nhau tại Mỹ. Chỉ số Z bao gồm năm chỉ số X1, X2, X3, X4, X5, trong đó:

X1= Vốn l−u động/Tổng tμi sản X2= Lợi nhuận giữ lại/Tổng tμi sản

X3= Lợi nhuận tr−ớc lãi vay vμ thuế/Tổng tμi sản

X4= Giá trị thị tr−ờng của vốn chủ sở hữu/Giá trị sổ sách của tổng nợ X5=Doanh thu/Tổng tμi sản

Đại l−ợng Z đ−ợc dùng lμm th−ớc đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với bên thuê vμ phụ thuộc vμo hai yếu tố:

+ Các chỉ số tμi chính của bên thuê gồm chỉ số X1, X2, X3, X4, X5.

+ Tầm quan trọng của các chỉ số nμy trong việc xác định xác suất vỡ nợ của bên thuê trong quá khứ.

Trị số Z cμng cao thì bên thuê có xác suất vỡ nợ cμng thấp, trị số Z thấp hoặc lμ một số âm thì nguy cơ vỡ nợ của bên thuê cμng caọ Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau, ngμnh nghề khác nhau thì trị số Z có giá trị khác nhau, cụ thể:

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngμnh sản xuất:

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4 + 0,999 X5 (1.4)

Đối với doanh nghiệp ch−a cổ phần hóa, ngμnh sản xuất:

Z = 0,717 X1 + 0,847 X2 + 3,107 X3 + 0,42 X4 + 0,998 X5 (1.5)

Đối với doanh nghiệp ngμnh th−ơng mại, dịch vụ, ngμnh khác:

Z = 6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4 (1.6)

Ưu điểm:

 Cho phép phân loại khách hμng có rủi ro vμ không có rủi ro

Nhợc điểm:

 Mô hình nμy chỉ phù hợp với các công ty của một số ngμnh cụ thể ở Mỹ, không phù hợp ở các n−ớc khác nhau vμ các ngμnh nghề khác nhaụ

 Mô hình không đề cập đến một số nhân tố khó định l−ợng nh−ng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định khả năng trả nợ của bên thuê nh− danh tiếng, mối quan hệ giữa TCTD vμ bên thuê hay biến động của các yếu tố vĩ mô.

 Mô hình điểm số Z ch−a phù hợp để ứng dụng vμo các công ty CTTC tại Việt

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)