Các công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng trong cho thuê tμi chính 22

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 31)

Các công ty CTTC cần lựa chọn vμ áp dụng một cách linh hoạt các công cụ phòng ngừa RRTD để hoạt động kinh doanh an toμn vμ hiệu quả.

Trích lập dự phòng rủi ro: giúp bên cho thuê bù đắp khoản lỗ do không thu

đ−ợc nợ, giảm thiệt hại do nợ xấu xảy rạ Dự phòng rủi ro đ−ợc tính theo d− nợ gốc vμ hạch toán vμo chi phí hoạt động của bên cho thuê. Khi RRTD cμng cao, bên cho thuê phải trích lập dự phòng rủi ro nhiều do vậy sẽ lμm tăng chi phí vμ giảm lợi nhuận của bên cho thuê. Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngμy 22/04/2005 vμ Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngμy 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc, dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể vμ dự phòng chung.

Dự phòng cụ thể: đ−ợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ do Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định. Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ đ−ợc tính theo công thức sau:

R = max {0, (A - C)} x r (1.7) Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A: D− nợ gốc của khoản nợ

r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

C: giá trị khấu trừ của tμi sản bảo đảm = giá trị còn lại của tμi sản cho thuê tại thời điểm trích dự phòng x tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) + giá trị khấu trừ của tμi sản đảm bảo khác (nếu có) x tỷ lệ khấu trừ tối đa (%). Tỷ lệ khấu trừ tối đa của tμi sản cho thuê theo quy định lμ 30%.

Dự phòng chung: đ−ợc trích lập cho những tổn thất ch−a xác định đ−ợc trong quá trình phân loại nợ vμ trích lập dự phòng cụ thể. Công ty CTTC trích lập vμ duy

trì dự phòng chung bằng 0,75%tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Trong tr−ờng hợp, tμi sản cho thuê đ−ợc thu hồi vμ bán không đủ bù đắp khoản nợ thì công ty CTTC đ−ợc sử dụng dự phòng chung để xử lý.

Sử dụng dự phòng để xử lý RRTD không phải lμ xóa nợ cho khách hμng, công ty CTTC vμ cá nhân có liên quan không đ−ợc phép thông báo d−ới mọi hình thức cho bên thuê biết việc xử lý RRTD đó.

Ký quỹ: lμ số tiền bên cho thuê đ−ợc giữ của bên thuê trong suốt thời gian cho thuê để đảm bảo bên thuê thực hiện đúng vμ đầy đủ các nghĩa vụ đ−ợc quy định trong hợp đồng CTTC. Khi xảy ra RRTD, ngoμi khoản dự phòng rủi ro đã đ−ợc trích lập, bên cho thuê đ−ợc sử dụng tiền ký quỹ để cấn trừ vμo số tiền bên thuê ch−a thanh toán. Tiền ký quỹ đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý RRTD do bên cho thuê ít hoặc không yêu cầu bên thuê có tμi sản bảo đảm, tiền ký quỹ đ−ợc bên cho thuê giữ trong suốt thời gian cho thuê sẽ lμm tăng tính thanh khoản, tăng khả năng sinh lời từ việc tái đầu t− số tiền nμy của bên cho thuê.

Xác định hạn mức cho thuê: công ty CTTC không nên tập trung vốn quá nhiều vμo một khách hμng, nhóm khách hμng, lĩnh vực đầu t− mμ nên xác định hạn mức cho thuê để phân tán RRTD theo nhiều ngμnh kinh doanh khác nhau với tiềm năng phát triển vμ mức kỳ vọng tăng tr−ởng caọ Ngoμi ra, để phòng ngừa RRTD, công ty CTTC cần phân tích, thẩm định kỹ năng lực tμi chính, vị thế, uy tín của bên thuê để có căn cứ xác định hạn mức cho thuê hợp lý.

Biện pháp bảo đảm: theo quy định hiện nay của một số công ty CTTC, bên

thuê không cần biện pháp bảo đảm nh− thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh thanh toán của bên thứ bạ Đối với một số khách hμng mới thμnh lập, ch−a có nhiều uy tín hoặc dự án thuê tμi chính của khách hμng có giá trị lớn, rủi ro cao, công ty CTTC nên yêu cầu bên thuê có biện pháp bảo đảm thích hợp nh− tμi sản bảo đảm của bên thuê, bảo lãnh thanh toán của bên thứ ba, bên bảo lãnh có thể lμ ngân hμng hoặc công ty mẹ bảo lãnh thanh toán cho công ty con. Đây lμ công cụ hữu hiệu nhằm giảm thiểu RRTD vμ đ−ợc một số công ty CTTC ở Việt Nam −a chuộng.

Xếp hạng tín dụng nội bộ ngμy cμng trở nên cần thiết vμ quan trọng trong quản tr鵜 RRTD của các công ty CTTC. Xếp hạng tín dụng sẽ giúp bên cho thuê đánh giá

chất l−ợng tín dụng, xếp hạng khách hμng theo những thang điểm khác nhau qua đó sẽ sμng lọc những khách hμng đủ điều kiện vμ không đủ điều kiện thuê tμi chính. Đặc biệt, xếp hạng tín dụng có thể l−ợng hóa RRTD của bên cho thuê nh− rủi ro do bên thuê mất khả năng thanh toán hoặc rủi ro do bên cho thuê phải thực hiện cam kết thanh toán cho một bên thứ ba thay bên thuê. Xếp hạng tín dụng lμ cơ sở để quản trị, xác định giới hạn RRTD ở mức cho phép. Đồng thời xếp hạng tín dụng hỗ trợ các công ty CTTC phân loại nợ vμ trích lập dự phòng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận vμ đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định.

Sử dụng các công cụ phái sinh (nh− hợp đồng hoán đổi RRTD, hợp đồng quyền chọn tín dụng để quản trị RRTD,…) cho phép tách RRTD với các rủi ro khác phát sinh trong hoạt động CTTC vμ chuyển rủi ro nμy từ bên cho thuê sang một bên thứ bạ

Hợp đồng hoán đổi RRTD (credit default swap - CDS): lμ một hợp đồng phái sinh tín dụng theo đó bên cho thuê mua một CDS từ ngân hμng. Bên cho thuê sẽ trả phí định kỳ cho ngân hμng vμ nếu bên thuê mất khả năng thanh toán thì bên cho thuê sẽ nhận đ−ợc khoản thanh toán một lần từ ngân hμng vμ hợp đồng CDS chấm dứt. Trong hoạt động CTTC do bên cho thuê vẫn lμ chủ sở hữu tμi sản cho thuê nên CDS đ−ợc coi lμ công cụ phòng chống rủi rọ Để có thể hoán đổi RRTD hiệu quả, bên cho thuê cần xây dựng hệ thống giám sát tín dụng, xếp hạng tín dụng khách hμng, xây dựng quy trình thực hiện nghiệp vụ hoán đổi RRTD hợp lý trên cở sở lý luận về hoán đổi RRTD.

Hợp đồng quyền chọn tín dụng: lμ công cụ phái sinh giúp bên cho thuê bù đắp những tổn thất về giá trị tμi sản cho thuê cũng nh− chất l−ợng tín dụng của bên thuê.

Ngoμi các công cụ phòng ngừa RRTD nêu trên, công ty CTTC cần nâng cao chất l−ợng kiểm toán nội bộ, chú trọng kiểm tra tμi sản cho thuê trong suốt thời gian cho thuê do đó có thể nắm rõ tình hình tμi chính, sản xuất kinh doanh cũng nh− kiểm tra thực trạng hoạt động của tμi sản cho thuê.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)