Sacombank-SBL
Trong thời gian qua, Sacombank-SBL đã quan tâm nhiều đến công tác quản trị RRTD thông qua việc ban hμnh quy trình, quy chế, chính sách cho thuê để hạn chế nợ quá hạn, kiểm soát vμ phòng ngừa rủi rọ Đối với khách hμng th−ờng xuyên nợ quá hạn, công ty lμm việc trực tiếp với khách hμng để tìm hiểu nguyên nhân, đ−a ra biện pháp khắc phục. Đối với khách hμng nợ quá hạn tạm thời do nguyên nhân khách quan từ thị tr−ờng, công ty chủ động cơ cấu thời hạn trả nợ theo đúng quy định của Ngân hμng Nhμ n−ớc nhằm giảm bớt khó khăn tμi chính, đảm bảo khả năng trả nợ tiền thuê cho khách hμng.
Mô hình quản trị RRTD: hiện nay công ty quản trị RRTD theo mô hình tập trung theo đó có sự tách biệt, độc lập giữa ba chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh vμ tác nghiệp. Sự tách biệt giữa ba chức năng nhằm mục tiêu giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy tối đa trình độ chuyên môn của từng nhân viên. Mô hình nμy giúp công ty quản trị RRTD có hệ thống trên quy mô toμn công ty, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dμi, thiết lập vμ duy trì môi tr−ờng quản trị RRTD đồng bộ. Qua đó, công ty có thể xây dựng chính sách quản trị RRTD thống nhất, nâng cao năng lực đo l−ờng giám sát rủi rọ
Công ty đã xác định các nhân tố quan trọng trong nội dung mô hình quản trị RRTD gồm: nhận dạng vμ phân tích RRTD, đo l−ờng RRTD, kiểm soát vμ phòng ngừa RRTD. Việc nhận dạng vμ phân tích RRTD đã phát sinh đ−ợc công ty thực hiện tốt tuy nhiên đối với các RRTD có khả năng phát sinh trong t−ơng lai, công ty ch−a nhận dạng hết. RRTD chủ yếu đ−ợc phát hiện, phân tích theo từng sự việc cụ thể.
Đối với công tác đo l−ờng RRTD, công ty đánh giá định tính khách hμng theo mô hình 6C, định l−ợng RRTD thông qua việc áp dụng mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đến nay công ty ch−a áp dụng mô hình điểm số Z. Từ năm 2009, công ty áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng (CIF)
với 34 chỉ tiêu tμi chính vμ phi tμi chính. Hiện tại công ty đang triển khai thí điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ CRS đ−ợc xây dựng dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Sacombank với 88 chỉ tiêu vμ đ−ợc điều chỉnh một số chỉ tiêu để phù hợp với đặc thù của công tỵ Công ty xếp hạng tín dụng CRS theo các b−ớc sau:
B−ớc 1: nhân viên QHKH đánh giá định tính các chỉ tiêu phi tμi chính của khách hμng, sau đó chuyển cho lãnh đạo Phòng QHKH kiểm trạ
B−ớc 2: Sau khi kiểm tra nội dung đánh giá phi tμi chính của nhân viên QHKH, lãnh đạo Phòng QHKH sẽ chuyển đánh giá phi tμi chính của khách hμng cho lãnh đạo Phòng thẩm định. Sau đó, lãnh đạo Phòng thẩm định chuyển giao cho nhân viên thẩm định phụ trách hồ sơ rμ soát lại nội dung chấm điểm phi tμi chính.
B−ớc 3: Nhân viên thẩm định sẽ nhập liệu vμo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ các chỉ tiêu tμi chính vμ phi tμi chính.
B−ớc 4: Sau khi nhập liệu xong, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ báo kết quả xếp hạng của khách hμng. Tờ trình kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ do lãnh đạo Phòng thẩm định ký vμ đ−ợc trình ký chung với tờ trình thẩm định khách hμng. Nhìn chung, quy trình chấm điểm tín dụng vμ xếp hạng khách hμng của công ty khá rõ rμng, chặt chẽ, đồng thời cũng quy định trách nhiệm của nhân viên tham gia xếp hạng tín dụng.
Xếp hạng tín dụng lμ căn cứ để công ty định h−ớng phân loại nợ gần hơn với các quy định của quốc tế vμ xây dựng chính sách cho thuê theo ngμnh, chính sách khách hμng trong từng thời kỳ. Đối t−ợng xếp hạng tín dụng nội bộ CRS gồm khách hμng lμ doanh nghiệp vμ cá nhân, hiện tại, công ty ch−a xếp hạng đối với khách hμng lμ định chế tμi chính. Hệ thống CRS đánh giá khách hμng theo ph−ơng pháp định tính vμ định l−ợng gồm hai phần lμ tμi chính với 14 chỉ tiêu vμ phi tμi chính với 74 chỉ tiêụ Sau khi có điểm tμi chính vμ phi tμi chính, hệ thống sẽ cho điểm doanh nghiệp thông qua công thức:
Tổng điểm của khách hàng = Điểm các chi tiêu tài chính * trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * trọng số phần phi tài chính (2.1)
Trong công thức xác định tổng điểm của khách hμng nêu trên, trọng số phần tμi chính chiếm 35%, trọng số phần phi tμi chính chiếm 65%. Các chỉ tiêu trong
ch−ơng trình xếp hạng tín dụng nội bộ CRS phần lớn lμ phi tμi chính, do vậy để cho điểm khách hμng chính xác phụ thuộc rất nhiều vμo kinh nghiệm, trình độ của nhân viên xếp hạng tín dụng, nếu không kết quả xếp hạng tín dụng không chính xác.
Bảng 2.10: Thang điểm xếp hạng tín dụng
Tổng số điểm Xếp
hạng
Phân loại nợ Đánh giá doanh nghiệp
Từ Đến
>90 <100 AAA Đủ tiêu chuẩn Xuất sắc >80 <90 AA Đủ tiêu chuẩn Rất tốt >75 <80 A Đủ tiêu chuẩn Tốt
>70 <75 BBB Cần chú ý T−ơng đối tốt >65 <70 BB Cần chú ý Trung bình >60 <65 B Cần chú ý Trung bình >56 <60 CCC D−ới tiêu chuẩn D−ới chuẩn
>53 <56 CC D−ới tiêu chuẩn Khả năng không thu hồi cao >45 <53 C Nghi ngờ Khả năng không thu hồi rất cao 20 <45 D Có khả năng mất vốn Khả năng mất vốn
Nguồn: Dự thảo H−ớng dẫn xếp hạng tín dụng nội bộ CRS của Sacombank-SBL [21].
Ngoμi việc phân loại nợ vμ trích lập dự phòng rủi ro, kết quả xếp hạng tín dụng còn lμ căn cứ quan trọng để công ty quyết định tμi trợ hay từ chối cho thuê. Đối với những khách hμng d−ới 60 điểm, công ty sẽ từ chối cho thuê do dự án không đáp ứng các điều kiện về CTTC.
Bộ máy quản trị RRTD
Hoạt động quản trị RRTD, trích lập dự phòng, đề xuất ph−ơng án xử lý nợ xấu, cơ cấu thời hạn trả nợ do Phòng quản lý rủi ro phụ trách d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Tổng giám đốc.
ủy ban quản lý rủi ro đ−ợc Hội đồng thμnh viên thμnh lập vμo năm 2011, lμ cơ quan xây dựng chính sách quản lý rủi ro, xác định mục tiêu, chiến l−ợc quản lý rủi ro, xây dựng mô hình vμ ban hμnh quy định quản lý rủi rọ ủy ban quản lý rủi ro sẽ
chỉ đạo, triển khai vμ giám sát quá trình thực hiện chính sách, chiến l−ợc quản trị RRTD của công tỵ Nhiệm vụ quan trọng của ủy ban quản lý rủi ro lμ giám sát, điều chỉnh danh mục cho thuê phù hợp với từng thời kỳ.
Lập báo cáo quản trị RRTD do Phòng quản lý rủi ro thực hiện định kỳ hμng tháng với các nội dung về tăng tr−ởng d− nợ, cơ cấu nợ theo ngμnh, địa bμn, loại tμi sản, thμnh phần kinh tế; phân tích khách hμng nợ quá hạn; phân loại nợ vμ trích lập dự phòng rủi rọ Phòng quản lý rủi ro đ−a ra các kiến nghị để tăng tr−ởng d− nợ, hạn chế rủi ro, biện pháp giải quyết nợ quá hạn, thu hồi tμi sản để xử lý nợ xấụ Thông qua việc phân tích 20 khách hμng có d− nợ lớn sẽ giúp Ban Tổng giám đốc phát hiện rủi ro tập trung. Tuy nhiên, báo cáo rủi ro của Phòng quản lý rủi ro ch−a đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ do đó ch−a thấy sự giảm sút về chất l−ợng tín dụng, sự thay đổi cơ cấu của từng loại rủi rọ
Quy trình CTTC: Chi tiết theo Phụ lục 01
Hình 2.5: Quy trình Cho thuê tμi chính
Nguồn: Quyết định số 017/2011/QĐ-TGĐ ngμy 01/04/2011 của Sacombank-SBL về việc Ban hμnh Quy trình CTTC [23].
Khi thμnh lập, công ty áp dụng mô hình tín dụng tập trung theo đó nhân viên kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện mọi công việc nh− tiếp xúc khách hμng, ký
Tiếp xúc khách hμng
Thẩm định thực tế, đề xuất cho thuê
Soạn thảo vμ đμm phán các hợp đồng Ký kết các hợp đồng vμ thực hiện giải ngân Bμn giao vμ nghiệm thu tμi sản
Thu nợ, thu hồi vμ xử lý nợ quá hạn (nếu có), kiểm tra
tμi sản sau khi giải ngân
Thanh lý hợp đồng CTTC
Chấp thuận cho thuê
hợp đồng, giải ngân, thu thập hồ sơ, kiểm tra tμi sản sau khi giải ngân. Từ tháng 04/2011, công ty áp dụng mô hình mới theo đó Phòng QHKH trực tiếp tìm kiếm, tiếp xúc khách hμng, mở rộng mạng l−ới kinh doanh, kiểm tra tμi sản cho thuê; Phòng Hỗ trợ kinh doanh chịu trách nhiệm đμm phán, ký kết hợp đồng, giải ngân, thu thập hồ sơ; Phòng thẩm định đề xuất các điều kiện CTTC thông qua việc thẩm định khách hμng, tμi sản cho thuê. Việc phân tách các bộ phận trên có ý nghĩa rất lớn, giúp các phòng ban tập trung chuyên môn, giải quyết công việc nhanh, nâng cao năng suất lao động đồng thời các phòng ban có thể kiểm tra lẫn nhau, hạn chế sai sót, giảm rủi ro đạo đức nghề nghiệp do tập trung quyền quyết định vμo một phòng ban. Mô hình hoạt động mới của công ty sẽ phù hợp vμ h−ớng tới mô hình chuẩn của các TCTD đang áp dụng ở Việt Nam.
Quy trình CTTC đ−ợc công ty ban hμnh, xem xét vμ chỉnh sửa định kỳ nhằm giải quyết vấn đề phát sinh trong nghiệp vụ CTTC, đây lμ văn bản quan trọng ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng cũng nh− quản trị RRTD của công tỵ Nhìn chung, quy trình CTTC hiện nay của công ty t−ơng đối đầy đủ vμ chặt chẽ, các khâu trong quy trình đều nêu rõ trách nhiệm, công việc của mỗi phòng ban. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu về quản trị RRTD thì quy trình CTTC của công ty vẫn còn một số hạn chế nhất định, đối với một số dự án thuê tμi chính, nhân viên QHKH thu thập thông tin vμ hồ sơ ch−a đầy đủ, mất nhiều thời gian khiến thời gian lμm tờ trình, thẩm định đề xuất cho thuê th−ờng bị kéo dμi, dễ dẫn đến rủi ro giao dịch trong CTTC. Mặt khác, do áp lực tăng d− nợ để hoμn thμnh kế hoạch đ−ợc giao nên một số dự án thuê đ−ợc thẩm định nhanh, tờ trình thẩm định còn sơ sμi, mang tính mô tả về số liệu nhiều hơn lμ phân tích, đánh giá. Điều nμy dễ phát sinh rủi ro lựa chọn trong hoạt động CTTC.
Chính sách cho thuê
Thẩm quyền quyết định cho thuê: đ−ợc quy định tại Quyết định số 15/2011/QĐ-HĐTV ngμy 10/10/2011 của Hội đồng thμnh viên, gồm:
+ Hội đồng xét duyệt tín dụng: lμ cơ quan do Hội đồng thμnh viên thμnh lập, chịu trách nhiệm xem xét vμ quyết định CTTC đối với một khách hμng có tổng d− nợ cho thuê v−ợt quá m−ời tỷ đồng hoặc ngoại tệ t−ơng đ−ơng tại thời điểm xét duyệt cho thuê.
+ Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm xem xét vμ quyết định CTTC đối với một khách hμng có tổng d− nợ cho thuê không v−ợt quá m−ời tỷ đồng hoặc ngoại tệ t−ơng đ−ơng tại thời điểm xét duyệt cho thuê.
+ Phó Tổng giám đốc: có quyền quyết định CTTC đối với một khách hμng có tổng d− nợ cho thuê d−ới năm tỷ đồng hoặc ngoại tệ t−ơng đ−ơng.
+ Giám đốc chi nhánh: có quyền quyết định CTTC đối với một khách hμng có tổng d− nợ cho thuê d−ới một tỷ đồng hoặc ngoại tệ t−ơng đ−ơng.
Thời gian cho thuê tối thiểu lμ m−ời ba tháng, tối đa lμ sáu m−ơi tháng. Đối với mỗi khách hμng, tμi sản thuê khác nhau thì thời gian cho thuê cũng khác nhaụ Thời gian cho thuê tác động nhiều đến quản trị RRTD của công ty, thời gian cho thuê cμng dμi thì RRTD cμng lớn, khả năng thu hồi vốn của công ty cμng chậm do vậy Phòng thẩm định cần đề xuất thời gian cho thuê cụ thể, hợp lý đảm bảo khả năng trả nợ của khách hμng vμ tuân thủ các quy định của công tỵ
Tμi sản cho thuê hiện nay của công tylμ máy móc thiết bị vμ ph−ơng tiện vận chuyển, khách hμng phải chứng minh mục đích sử dụng tμi sản thuê thông qua dự án đầu t− cụ thể. Với hai loại tμi sản cho thuê kể trên, để nâng cao quản trị RRTD, công ty cần xác định tỷ trọng d− nợ CTTC của mỗi loại tμi sản để đảm bảo tính thanh khoản cũng nh− hạn chế rủi rọ
Công tác kiểm tra giám sát tμi sản trong thời gian cho thuê đ−ợc nhân viên QHKH thực hiện định kỳ với thời l−ợng khác nhau, tối thiểu từ ba đến năm tháng một lần. Đối với khách hμng nợ quá hạn, nhân viên QHKH kiểm tra đột xuất tμi sản cho thuê, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hμng để có thể đánh giá mức độ rủi ro cũng nh− đề xuất biện pháp xử lý kịp thờị Trong thời gian qua, công tác kiểm tra tμi sản, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hμng đã đ−ợc Sacombank-SBL quan tâm, đối với khách hμng ở Tp.Hồ Chí Minh, Hμ Nội vμ các tỉnh lân cận, công tác kiểm tra tμi sản đ−ợc thực hiện tốt vμ đầy đủ. Đối với các khách hμng ở xa, do hạn chế về thời gian nên việc kiểm tra tμi sản cho thuê đạt khoảng 90% kế hoạch. Để tiết kiệm chi phí vμ nâng cao hiệu quả, công ty sẽ kết hợp kiểm tra tμi sản khi đi thẩm định khách hμng mới ở những khu vực gần nhaụ
Tái thẩm định: định kỳ hμng quý, Phòng thẩm định sẽ tái thẩm định các khách hμng để đánh giá lại tình hình sản xuất kinh doanh, tμi chính vμ nguồn trả nợ.
Do số l−ợng khách hμng của công ty ít nên việc tái thẩm định vμ xếp hạng tín dụng trong thời gian qua đ−ợc thực hiện đầy đủ, đảm bảo kiểm soát rủi ro cũng nh− đ−a ra cảnh báo đối với khách hμng nợ quá hạn.
Để nâng cao quản trị RRTD, quy chế hoạt động của công ty nêu rõ điều kiện CTTC, tr−ờng hợp không đ−ợc cho thuê, hạn chế cho thuê. Căn cứ kế hoạch từng năm, công ty sẽ xác định vμ kiểm soát d− nợ của danh mục cho thuê theo khu vực địa lý, loại tμi sản, ngμnh nghề theo thứ tự −u tiên đầu t−, hạn chế đầu t−. Nếu d− nợ của một khoản mục v−ợt quá giới hạn quy định, công ty sẽ dừng cho thuê đối với khoản mục đó hoặc −u tiên cho thuê các khách hμng đ−ợc xếp hạng tốt trong danh mục đó.