Thực trạng CHO THUÊ TμI CHíNH tại Sacombank-SBL 32

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 41)

Kết quả kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Sacombank-SBL

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012 với 2011

Tổng tμi sản 1.107 1.195 1.190 -0,42%

Lợi nhuận sau thuế 39,4 56,5 61,3 + 8,50%

Vốn chủ sở hữu 339 379 347 -8,44% Tổng d−nợ 828 965 964 -0,10% Tổng thu nhập 92,7 154,7 159,4 -3,04% Tổng chi phí 53,3 98,2 98,1 -0,10% ROA (%) 3,55 4,72 5,15 + 0,43% ROE (%) 11,62 14,90 17,66 + 2,76

Nguồn: Báo cáo tμi chính của Sacombank-SBL năm 2010, năm 2011, năm 2012 [12], [13], [14].

Nhìn vμo bảng số liệu cho thấy, các chỉ tiêu về tổng tμi sản, vốn chủ sở hữu, tổng d− nợ của công ty tăng trong giai đoạn 2010-2011 vμ giảm nhẹ trong năm 2012, tuy nhiên mức giảm không đáng kể. Tổng tμi sản, vốn chủ sở hữu, d− nợ năm 2012 lần l−ợt giảm 0,42%, 8,44%, 0,10% so với năm 2011. Các chỉ tiêu trên của công ty giảm trong năm 2012 lμ do thị tr−ờng CTTC của Việt Nam năm 2012 khá ảm đạm, nhu cầu đầu t− tμi sản phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp lâm vμo tình trạng khó khăn do việc đầu t− không hiệu quả, cấu trúc tμi chính mất cân đốị Điều nμy phần nμo ảnh h−ởng tiêu cực đến hoạt động

CTTC của Việt Nam, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong đó chủ yếu lμ RRTD. Quyết định giảm lãi suất của Ngân hμng Nhμ n−ớc khiến nhiều khách hμng của Sacombank-SBL thanh lý tr−ớc hạn hợp đồng CTTC nhằm cơ cấu lại nguồn tμi chính, giảm áp lực trả lãị Mặc dù lãi suất cho thuê giảm nh−ng vẫn duy trì ở mức cao, sức mua giảm vμ hμng tồn kho tăng lμm hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất trở nên cầm chừng vμ co cụm, điều nμy tác động đến rủi ro khi xét duyệt dự án CTTC. Mặt khác, lệ phí tr−ớc bạ tăng, dự định thu phí l−u hμnh ôtô cùng với những khó khăn của nền kinh tế khiến thị tr−ờng ô tô trầm lắng, kế hoạch phát triển CTTC trong lĩnh vực xe ôtô (đặc biệt lμ xe taxi vμ xe cá nhân) của công ty gặp nhiều khó khăn.

Mặc dù thị tr−ờng CTTC có nhiều diễn biến không thuận lợi nh−ng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, tổng thu nhập của công ty tăng đều trong giai đoạn 2010-2012, lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 43,40% so với năm 2010, năm 2012 tăng 8,50% so với năm 2011 nguyên nhân lμ do tổng d− nợ trong năm 2011 của công ty tăng ròng lμ 16,55%, nếu tính cả phần thu nợ gốc trong năm 2011 (309,2 tỷ đồng) thì d− nợ năm 2011 tăng thực so với năm 2010 lμ 53,89% các hợp đồng CTTC đến kỳ hạn điều chỉnh lãi suất trong năm 2011 với mức lãi suất cao, điều nμy giúp công ty thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho thuê điều chỉnh trong năm 2011 với lãi suất huy động đầu vμo của những năm tr−ớc đó ở mức thấp. Lợi nhuận sau thuế tăng trong năm 2011, năm 2012 một phần lμ do công ty kiểm soát tốt rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn trong tầm kiểm soát, chọn lọc vμ đánh giá khách hμng chặt chẽ. Bên cạnh đó, công ty cũng quán triệt thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của công tỵ

Cho đến nay, công ty mới thực hiện một nghiệp vụ CTTC vì vậy hầu hết nguồn vốn của công ty đ−ợc sử dụng cho hoạt động nμỵ Thu nhập từ hoạt động CTTC của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 80% tổng thu nhập. Các khoản chi phí chủ yếu lμ chi phí huy động vốn (chiếm 68% tổng chi phí) đ−ợc công ty kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc hợp lý, hợp lệ vμ tiết kiệm.

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu vμ tμi sản của công ty tăng đều trong giai đoạn 2010-2012. Nếu so sánh tỷ lệ nμy với tỷ lệ bình quân của các công ty CTTC trong Hiệp hội CTTC Việt Nam thì các chỉ tiêu nμy của công ty ở mức rất cao do

một số công ty thuộc Hiệp hội CTTC Việt Nam bị thua lỗ rất lớn trong thời gian quạ

Dù gặp nhiều khó khăn về tìm kiếm khách hμng khi tính −u việt của sản phẩm CTTC ch−a cao, áp lực cạnh tranh với các ngân hμng ngμy cμng gay gắt, hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua so với các công ty khác trong ngμnh đạt kết quả khả quan.

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của một số công ty CTTC ở Việt Nam (Đơn vị tính: tỷ đồng)

Tên công ty

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

D− nợ CTTC Lợi nhận tr−ớc thuế D− nợ CTTC Lợi nhận tr−ớc thuế D− nợ CTTC Lợi nhận tr−ớc thuế ALC I 2.233 -591,8 1.545 102,4 1.148 8,6 ALC II 9.979 -3.254,8 7.834 -1.463,9 6.826 -880,7 BLC 3.339 41,7 3.001 12,4 2.561 -147,5 VCBL 1.190 31,8 1.286 47,7 1.346 63,9 ICBL 1.392 81,8 1.941 100,7 1.437 101,2 Sacombank-SBL 828 52,5 965 75,0 964 81,6 ACBL 423 23,8 822 50,8 925 70,5 Vinashinleasing 331 0,7 332 -511,2 330 -917,8

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam năm 2010, năm 2011, năm 2012 [4], [5], [6].

Tính đến năm 2012, Hiệp hội CTTC Việt Nam có tám công ty thμnh viên trong đó có năm công ty thu đ−ợc lợi nhuận, ba công ty bị thua lỗ. D− nợ CTTC năm 2012 của các công ty nμy lμ 15.537 tỷ đồng, giảm khoảng 2.189 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 12,34% so với năm 2011 trong đó ALC I, ALC II, BLC có d− nợ giảm mạnh nhất nguyên nhân lμ do các công ty nμy tập trung thu hồi nợ, xử lý nợ xấu phát sinh từ những năm tr−ớc đó. Trong năm 2012, chỉ có VCBL, ACBL tăng d− nợ CTTC, một số công ty có mức d− nợ giảm nhẹ lμ Sacombank-SBL, Vinashinleasing.

Hình 2.3: Biểu đồ so sánh d− nợ năm 2010, năm 2011, năm 2012 của một số công ty CTTC ở Việt Nam

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam năm 2010, năm 2011, năm 2012 [4], [5], [6].

Xét về d− nợ năm 2012, công ty đứng thứ sáu trong Hiệp hội CTTC Việt Nam, tuy nhiên xét về lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2012, công ty đứng thứ haị Một số công ty có vốn, d− nợ lớn nh−ng bị lỗ thậm chí mức lỗ rất lớn nh−: Vinashinleasing, ALC IỊ Hoạt động kinh doanh của các công ty nμy không hiệu quả thậm chí có nguy cơ phá sản, có thời điểm mức lỗ của ALC II lên đến 3.000 tỷ đồng. Điều nμy không chỉ ảnh h−ởng lớn đến uy tín của các công ty CTTC khác mμ còn phản ánh hiện trạng quản trị RRTD của một số công ty CTTC ở Việt Nam hiện naỵ

Hình 2.2: Biểu đồ so sánh lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2010, năm 2011, năm 2012 của một số công ty CTTC ở Việt Nam

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt Nam năm 2010, năm 2011, năm 2012 [4], [5], [6]

So sánh kết quả kinh doanh năm 2012 của Sacombank-SBL với các công ty thuộc Hiệp hội CTTC Việt Nam cho thấy dù d− nợ của công ty thấp nh−ng lợi nhuận thu đ−ợc ở mức cao, điều nμy phản ánh hoạt động của công ty rất hiệu quả, năng suất lao động caọ

Phân loại d nợ CTTC theo ngành kinh doanh

Bảng 2.3: Phân loại d− nợ CTTC theo ngμnh kinh doanh của Sacombank-SBL

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

STT Ngμnh kinh doanh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012 với 2011

1 Công nghiệp khai thác mỏ

53 81 59 -27,16%

2 Công nghiệp chế biến 534 601 559 -6,98%

3 Xây dựng 66 66 56 -15,15%

4 Th−ơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ 15 77 73 -5,19% 5 Vận tải 107 110 191 +73,63% 6 Tμi chính tín dụng 10 10 6 -40% 7 Y tế vμ các hoạt động cứu trợ 22 15 15 0 8 Các ngμnh khác 21 5 5 0 Tổng cộng 828 965 964

Nguồn: Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2010, năm 2011, năm 2012 của Sacombank-SBL [15], [16], [17].

Công ty chủ yếu đầu t− vμo ngμnh công nghiệp chế biến (công nghiệp nhựa, sợi, sắt thép) vμ vận tải với một số khách hμng lớn vμ uy tín nh− Công ty Sợi Thế Kỷ, Công ty Công nghiệp Minh H−ng, Tập Đoμn Thái Tuấn, Công ty Xi măng Holcim.

D− nợ năm 2012 của các ngμnh nμy chiếm 77,80% tổng d− nợ của công tỵ Nhìn vμo bảng số liệu trên cho thấy công ty đã có b−ớc chuyển biến đầu t− từ các ngμnh công nghiệp sang vận tải nhằm thực hiện định h−ớng kinh doanh trong giai đoạn hiện naỵ Ngoμi lĩnh vực y tế vμ hoạt động cứu trợ không thay đổi về d− nợ, d− nợ của một số ngμnh trong năm 2012 đều giảm so với năm 2011 trong đó giảm nhiều nhất lμ lĩnh vực xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ, tμi chính tín dụng. D− nợ năm 2012 của ngμnh vận tải tăng 73,63% so với năm 2011, điều nμy hoμn toμn phù hợp với định h−ớng tăng tỷ trọng ph−ơng tiện vận chuyển trong cơ cấu tμi sản cho thuê của công ty nhằm giảm thiếu rủi ro khi xử lý nợ xấụ

Trong từng thời kỳ khác nhau, công ty sẽ ban hμnh danh mục ngμnh đầu t− cụ thể nhằm phản ánh thực trạng nền kinh tế vμ lμ căn cứ, kim chỉ nam cho hoạt động CTTC của công ty qua đó đảm bảo định h−ớng cũng nh− kiểm soát rủi ro của công tỵ Trong thời gian tới, công ty sẽ tập trung đầu t− vμo ngμnh vận tải trong đó chủ yếu lμ vận tải hμnh khách, y tế, công nghiệp nhựa, dệt may,…do những ngμnh nμy đ−ợc đánh giá lμ ít chịu tác động từ những khó khăn của nền kinh tế.

Phân loại d nợ CTTC theo tài sản

Bảng 2.4: Phân loại d− nợ CTTC theo tμi sản của Sacombank-SBL

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

STT Loại tμi sản Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012 với 2011

1 Máy móc thiết bị 583 597 573 - 4,02%

2 Ph−ơng tiện vận

chuyển 245 368 391 + 6,25%

Tổng cộng 828 965 964

Nguồn: Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2010, năm 2011, năm 2012 của Sacombank-SBL [15], [16], [17].

Tμi sản cho thuê hiện nay của công ty chủ yếu lμ xe chuyên dùng nh− xe đầu kéo, sơmi rơmóoc, xe khách có gi−ờng nằm, xe trộn bê tông,…. vμ máy móc thiết bị của ngμnh in ấn, khai thác than, xây dựng, công nghiệp chế biến,... Xét về tμi sản cho thuê, d− nợ của máy móc thiết bị năm 2012 giảm so với năm 2011 tuy nhiên

mức giảm không đáng kể, d− nợ vμ tỷ trọng của ph−ơng tiện vận chuyển trong tổng d− nợ tăng đều qua các năm. Qua đó giúp công ty thực hiện thμnh công kế hoạch tăng tỷ trọng tμi sản cho thuê lμ ph−ơng tiện vận chuyển lên trên 40% - 50% tổng d− nợ. Điều nμy sẽ hạn chế RRTD do ph−ơng tiện vận chuyển có tính thanh khoản cao, dễ thu hồi khi xử lý nợ xấu, d− nợ thực tế tăng nhanh do thời gian đầu t− ít, các loại xe th−ờng có sẵn vμ thủ tục đăng ký, l−u hμnh xe đ−ợc thực hiện nhanh, chính xác. Trong khi đó, tμi sản cho thuê lμ máy móc thiết bị th−ờng có tính thanh khoản thấp, nhanh giảm giá trị, khó xử lý nợ xấu khi thu hồi tμi sản.

Phân loại d nợ CTTC theo địa bàn

Bảng 2.5: Phân loại d− nợ CTTC theo địa bμn của Sacombank-SBL

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

STT Loại tμi sản Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm

2012 với 2011 1 TP Hồ Chí Minh 439 596 384 - 35,57% 2 Các tỉnh Đông Nam Bộ 122 87 140 + 60,91% 3 Các tỉnh Tây Nam Bộ 112 102 197 + 93,13%

4 Miền Trung, Tây

Nguyên 15 10 84 + 170%

5 Các tỉnh phía Bắc 140 170 159 -6,47%

Tổng cộng 828 965 964

Nguồn: Báo cáo tình hình d− nợ vμ rủi ro CTTC năm 2010, năm 2011, năm 2012 của Sacombank-SBL [15], [16], [17].

Hiện nay, công ty chủ yếu cho thuê khách hμng ở Tp.Hồ Chí Minh, miền Đông Nam Bộ nh− Đồng Nai, Bình D−ơng, miền Tây Nam Bộ nh− Tiền Giang, Bến Tre, miền Bắc nh− Hμ Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Nhìn vμo bảng số liệu cho thấy, trong thời gian qua công ty có sự dịch chuyển địa bμn đầu t− tμi sản từ khu vực Tp.Hồ Chí Minh sang các khu vực khác nh− Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, miền Trung Tây Nguyên khi d− nợ năm 2012 của các khu vực nμy tăng lần l−ợt lμ

60,91%, 93,13%, 170% so với năm 2011. Nguyên nhân lμ do công ty đẩy mạnh công tác tiếp thị khách hμng ở các khu vực lân cận Tp.Hồ Chí Minh đặc biệt lμ các khách hμng ở khu công nghiệp, khu chế xuất có nhu cầu đầu t− tμi sản cố định lớn, doanh nghiệp vận chuyển hμnh khách theo tuyến. D− nợ năm 2012 của khu vực Tp.Hồ Chí Minh giảm 35,57% so với năm 2011, tuy nhiên tỷ trọng d− nợ của khu vực nμy vẫn lớn, chiếm 39,83% tổng d− nợ của công tỵ

Đối với thị tr−ờng miền Bắc, tr−ớc năm 2010, số l−ợng khách hμng của công ty ít, nguyên nhân lμ do vị trí địa lý xa, chi phí thẩm định, kiểm tra tμi sản cho thuê rất caọ Để khắc phục hạn chế nμy vμ mở rộng hoạt động kinh doanh, năm 2010, công ty đã khai tr−ơng chi nhánh Hμ Nộị Sau hơn hai năm thμnh lập, hoạt động của chi nhánh Hμ Nội đã ổn định, b−ớc đầu có hiệu quả vμ mang lại lợi nhuận đóng góp vμo sự phát triển chung của công tỵ Do thị tr−ờng CTTC gặp nhiều khó khăn, d− nợ năm 2012 của miền Bắc giảm 6,47% so với năm 2011 tuy nhiên mức giảm nμy không đáng kể.

Ngoμi khu vực miền Bắc, miền Nam, trong những năm tiếp theo, công ty có chiến l−ợc mở rộng hoạt động kinh doanh ra khu vực miền Trung Tây Nguyên nh− Đμ Nẵng, Khánh Hòa,…trên cơ sở lựa chọn các khách hμng có uy tín, không phát sinh nợ quá hạn, tμi sản cho thuê chủ yếu lμ ph−ơng tiện vận chuyển. D− nợ năm 2012 của khu vực nμy tăng mạnh so với năm 2011 tuy nhiên tỷ trọng d− nợ trong tổng d− nợ của công ty vẫn thấp. Định h−ớng khu vực đầu t− tμi sản đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của công ty thông qua việc định h−ớng công tác tiếp thị khách hμng đồng thời đảm bảo việc đầu t− CTTC an toμn vμ hiệu quả.

Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động của Sacombank-SBL (Đơn vị tính: tỷ đồng)

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2012 với 2011 1 Vốn chủ sở hữu 339 379 347 -8,44%

2 Tiền gửi của tổ chức, cá

nhân 10 4 0 -100%

4 Khoản vay của các định

chế tμi chính n−ớc ngoμi 126 187 340 +81,81% 5 Ký quỹ của Khách hμng 153 128 123 -3,90%

6 Nguồn khác 24 18 18 0

Tổng cộng 1.107 1.195 1.190

Nguồn: Báo cáo tμi chính năm 2010, năm 2011, năm 2012 của Sacombank-SBL [12], [13], [14].

Cơ cấu nguồn vốn của công ty chủ yếu lμ vốn chủ sở hữu, tiền gửi của Sacombank vμ khoản vay từ các định chế n−ớc ngoμị Hạn chế chung của các công ty CTTC tại Việt Nam lμ chỉ đ−ợc huy động vốn trên 13 tháng do vậy việc huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của ng−ời dân gặp nhiều khó khăn do công ty không thể cạnh tranh với Ngân hμng vốn có nhiều sản phẩm tiết kiệm thuận lợi, linh hoạt. Điều nμy lý giải vì sao tiền gửi của tổ chức, cá nhân giảm mạnh trong thời gian qua, đến năm 2012, công ty không huy động tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân.

Để đảm bảo tính thanh khoản cũng nh− nguồn vốn phục vụ kinh doanh, công ty có chiến l−ợc tìm nguồn vốn giá rẻ từ các định chế tμi chính n−ớc ngoμị Để đ−ợc giải ngân, công ty phải đáp ứng tiêu chuẩn rất cao cũng nh− chế độ báo cáo khắt khe của các định chế nμỵ Vốn vay của các định chế tμi chính n−ớc ngoμi tăng mạnh qua các năm, năm 2012 tăng 81,81% so với năm 2011 vμ chiếm tỷ trọng cao (28,57%) trong tổng nguồn vốn năm 2012 của công ty trong đó chủ yếu lμ khoản vay của

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)