BÀI 8: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Mục tiêu của bà

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học môn chính trị ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 58)

II. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG

4. Hướng dẫn tự học

BÀI 8: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Mục tiêu của bà

Mục tiêu của bài

* Kiến thức:

- Trình bày được nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Phân tích được tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

* Kỹ năng

`- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc rèn luyện tư tưởng đạo đức bản thân.

* Thái độ

- Tôn trọng, học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học

* Đồ dùng: Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng, tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng.

I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 02 phút Sĩ số:……. Vắng:………

Nội dung nhắc nhở:

- ổn định lớp, điểm danh, kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở những học sinh ý thức học chưa tốt.

- Khuyến khích tinh thần học tập tích cực của học sinh

II. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

1 Dẫn nhập

- Nhắc lại kiến thức cũ.

- Dẫn dắt vào bài mới.

- Nêu câu hỏi về Đảng cộng sản Việt Nam.

- Dẫn vào nội dung chính của bài. Nói về tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Chú ý lắng nghe. Suy nghĩ để trả lời. - Lắng nghe để có tư duy về bài mới.

2 .

Giảng bài mới

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Nguồn gốc và quá trình hình thành

1.1. Nguồn gốc hình thành * Hoàn cảnh lịch sử

- Khách quan

+ Chủ nghĩa đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.

+ 1917 cách mạng Tháng 10 Nga thành công

+ 3/1919 quốc tế cộng sản ra đời

+ 1920 Lênin viết: “sơ thảo…” - Chủ quan:

- Nói về hoàn cảnh lịch sử trên thế giới và trong nước đầu thế kỷ XX, sau đó nêu câu hỏi để

Học sinh thảo luận lớp.

- Hỏi về lịch sử thế giới và Việt Nam đầu thế kỉ XX .

- Lắng nghe chuẩn bị tâm thế vững vàng sẵn sàng nghiên cứu bài học một cách độc lập và hiệu quả nhất. - Lắng nghe, liên hệ kiến thức lịch sử đã được học và suy nghĩ về vấn đề giáo viên nêu ra.

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

+ Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp…

+ Các phong trào yêu nước theo nhiều khuynh hướng nổ ra -> thất bại

-> Cách mạng Việt Nam trong tình trạng khủng hoảng mò mẫm…

* Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Yêu nước, chịu thương, chịu khó.

* Kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đông, phương Tây. - Văn hóa phương Đông: Nho giáo Phật giáo.

- Văn hóa phương Tây: Văn hóa Pháp và văn hóa Mĩ.

* Chủ nghĩa Mác Lênin là nguồn gốc lí luận chủ yếu

- Đến với Chủ nghĩa Mác - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh có sự chuyển biến về chất.

- Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lenin giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn…

- Quan sát, theo dõi học sinh trả lời để kịp thời chỉnh sửa - Kết luận nội dung cần đạt. - Giáo viên chuyển ý - Để hiểu rõ về vấn đề nguồn gốc và

- Trả lời (trên cơ sơ đã tự học bài trước ở nhà nên đa số học sinh nắm vấn đề nhanh và có những câu trả lời chính xác). - Liên hệ nội dung kiến thức đã học . - Suy nghĩ làm việc một cách độc lập, lớp học sôi nổi với nhiều ý kiến phát biểu. - Học sinh khác có thể bổ sung ý kiến để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. - Học sinh rút ra nội dung tri thức cần nắm.

- Học sinh ghi nhanh nội dung chính.

- Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

* Phẩm chất và năng lực cá nhân Hồ Chí Minh: - Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo; - Khổ công học tập rèn luyện; - Sẵn sàng chịu đựng hy sinh cao nhất. 1.2. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Thời kỳ 1890 - 1911

* Thời kỳ Người tìm tòi, khảo sát đến với Chủ nghĩa Mác - Lenin

* Thời kỳ Người hoạt động chuẩn bị chu đáo cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1921 - 1930)

* Thời kỳ Người gặp những khó khăn thử thách và kiên trì giữ vững quan điểm của mình về đấu tranh giải phóng dân tộc (1931 - 1940)

* Thời kỳ Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng (1941 - 1969) quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (chia theo bàn) và quy định thời gian thảo luận (10 phút cho mỗi nhóm). - Nêu câu hỏi hoặc phát phiếu thảo luận cho các nhóm. Câu hỏi 1: Những nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Nguồn gốc nào quyết định?

Câu hỏi 2: Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh có thể được chia làm mấy thời kỳ? Nội dung cơ bản của từng thời - Liên hệ kiến thức từ thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là kiến thức ở bài 6. - Học sinh nhanh chóng tập hợp thành từng nhóm nhỏ và tiến hành tự tổ chức thảo luận. Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận câu1 Nhóm 3 và nhóm 4 thảo luận câu 2. - Học sinh thảo luận những vấn đề giáo viên đưa ra. - - Sau khi thảo luận

mỗi nhóm cử đại diện của nhóm mình đứng lên trình bày ý kiến (thường là trưởng nhóm). - - Các nhóm có thể tranh luận phản biện lẫn nhau (về những vấn đề chưa

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

Vẽ sơ đồ kỳ?

- Giáo viên giải thích thêm những nội dung học sinh chưa rõ, còn nhiều tranh luận.

- Đối với câu 1: + Giáo viên mở

rộng: Truyền

thống dân tộc là tài sản có giá trị nhất trong hành trang tư tưởng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. + Giáo viên nhấn mạnh nguồn gốc quyết định. + Giáo viên bổ sung và kết luận (câu1)

- Đối với câu hỏi 2: + Giáo viên

rõ, hoặc cần tìm hiểu sâu hơn) để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn. - - Trong khi đại

diện các nhóm trình bày thì các học sinh còn lại vừa lắng nghe vừa ghi chép.

- Học sinh tự rút ra nội dung cần nắm trên cơ sở kết luận của giáo viên. - Học sinh tự tìm cách ghi nhớ nội dung cơ bản: Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. - Học sinh lắng nghe và tự khái quát hóa các thời kỳ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản… - Là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác - Lenin

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp tinh hoa dân tộc…

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt 78 năm qua

nhấn mạnh những mốc thời gian quan trọng.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ các mốc lịch sử gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác. + Giáo viên bổ sung, khái quát và đi tới kết luận. - Giáo viên chuyển ý: Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của dân tộc ta. - Hỏi: Hãy trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh? - Giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại

nhanh sơ đồ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Trên cơ sở đã tự học trước ở nhà, học sinh tự nghiên cứu giáo trình để tìm câu trả lời chính xác. Học sinh độc lập suy nghĩ nhanh chóng, phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Lắng nghe để hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của dân tộc. Nghe và tư duy để trả lời.

II Tấm gương đạo đức Hồ Chí

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

1. Hồ Chí Minh - tấm gương đạo

đức sáng ngời, tiêu biểu nhất của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam.

- Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn

- Hồ Chí Minh là nhà báo vĩ đại - Hồ Chí Minh là nhà giáo - Người mở đầu cho nền sử học cách mạng theo Chủ nghĩa Mác - Lenin ở Việt Nam.

- Người có phẩm chất tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo.

- Là tấm gương về cách diễn đạt - Văn hóa ứng xử tự nhiên, chân tình, cởi mở

- Là tấm gương mẫu mực về tự rèn luyện.

đạo đức Hồ Chí Minh, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thêm giáo trình ở nhà.

- Yêu cầu học sinh tìm đọc tài liệu sau: Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. (NXB Chính trị Quốc gia) Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia)

- Câu hỏi 1: Tại sao nói Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức sáng ngời, tiêu biểu nhất của truyền thống đạo đức của dân tộc

nghe và ghi câu hỏi.

- Học sinh chú ý ghi nhanh gợi ý của giáo viên. - Học sinh tự học ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh trao đổi dưới hình thức tổ chức học nhóm với nhau.

Đến lớp trao đổi, tranh luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

Việt Nam?

Câu hỏi 2: Phân tích nội dung tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?

- Giáo viên: Khái quát từng nội dung

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo

đức cách mạng

- Đạo đức là cái gốc của Người cách mạng

- Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cách mạng.

- Đạo đức cách mạng là hết lòng yêu thương con người. - Cốt lõi của đạo đức cách mạng là cần, kiệm, liêm, chính

- Đạo đức cách mạng là có tinh thần quốc tế trong sáng.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng - Hồ Chí Minh về con đường và phương pháp rèn luyện đạo đức

- Gợi ý Nhận xét

- Khái quát nội dung chính.

- Lắng nghe

3. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giáo dục, xây dựng lối sống tốt đẹp.

- Giáo dục chính trị kết hợp với

- Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp. - Hỏi: Học sinh cần phải làm những gì để học tập và làm - Học sinh liên hệ việc làm của bản thân.

TT Nội dung bài học Học động dạy - Học

Giáo viên Học sinh

công tác tổ chức thi đua theo tấm gương

đạo đức Bác Hồ? 3 Củng cố kiến thức và kết thúc

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học môn chính trị ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w