* Nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của phòng Tổ chức trong công tác tham mưu về QLNNL:
- Nâng cao chất lượng cán bộ phòng tổ chức hành chính:
Trƣớc hết cần chuẩn bị 02 cán bộ lãnh đạo phòng tổ chức (1 trƣởng phòng thay thế cho trƣởng phòng chuẩn bị về hƣu vào đầu năm 2016, và 1 phó phòng phụ trách công tác hành chính) cần chọn những ngƣời có năng lực và đƣợc đào tạo chuyên sâu về công tác tổ chức, có kinh nghiệm trong tham mƣu về QTNNL. Cử cán bộ hiện nay đang làm kiêm nhiệm sang phụ trách công tác hành chính, bên cạnh đó cần bổ sung ít nhất 2 nhân viên đƣợc đào tạo chuyên sâu chuyên làm công tác tổ chức để giúp việc.
- Nâng cao vai trò tham mưu của phòng tổ chức trong công tác QLNNL
Cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của phòng tổ chức, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tham mƣu về công tác QLNNL. Ban Giám đốc cần xem xét kỹ các báo cáo phân tích và kiến nghị đề xuất của phòng trong công tác QLNNL trƣớc khi đƣa ra quyết định.
* Nâng cao năng lực quản trị điều hành của các nhà quản lý
quản trị điều hành, trong những năm tới, chi nhánh cần tập trung tiến hành: - Tiếp tục cải cách mạnh mẽ bộ máy quản trị điều hành, bộ máy kiểm tra, kiểm soát chi nhánh; áp dụng các nguyên tắc quản trị phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó phân định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp, từng bộ phận, từng cá nhân trong bộ máy quản trị điều hành.
- Hoàn thiện cơ chế quản trị điều hành theo mô hình ngân hàng hiện đại, nâng cao hiệu quả quản trị điều hành trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật và công nghệ quản trị tiên tiến trên thế giới (nhƣ hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ, hệ thống phân tích giá thành và đánh giá hiệu quả kinh doanh, hệ thống quản lý nội bộ…)
- Đẩy mạnh đầu tƣ hiện đại hoá công nghệ, ứng dụng hiệu quả nhiều công nghệ mới trong hoạt động quản lý nhân sự ngân hàng nhƣ các phần mềm QLNNL.
- Tăng cƣờng đào tạo cho cán bộ QLĐH về kiến thức quản trị ngân hàng hiện đại; về kiến thức và kỹ năng QLNNL.
- Việc phê duyệt chỉ tiêu tuyển dụng trong năm của chi nhánh cần phải đƣợc thực hiện sớm trƣớc tháng 7 hàng năm để chi nhánh chuẩn bị tốt cho khâu quảng bá, đăng tin nhằm thu hút các sinh viên khá, giỏi mới ra trƣờng trƣớc các đơn vị khác. Nếu vẫn thông báo chậm nhƣ hiện nay (đến đầu tháng 8 năm 2013 vẫn chƣa có chỉ tiêu tuyển dụng năm 2014) thì những sinh viên khá giỏi sẽ vào làm các đơn vị khác, điều này làm mất cơ hội thu hút ngƣời tài
- Đầu tƣ các máy móc, trạng thiết bị hiện đại cho Trƣờng đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng các chƣơng trình đào tạo khoa học, gắn liền với thực tiễn. Bên cạnh việc đào tạo lý luận và chuyên môn cần lồng ghép đào tạo kỹ năng hùng biện, kỹ năng tác nghiệp, kỹ năng làm việc theo nhóm...
KẾT LUẬN
- Con ngƣời là tài sản quý nhất của doanh nghiệp và cũng là bạn đồng hành của doanh nghiệp trên con đƣờng đi tới đích. Vì vậy chiến lƣợc duy trì và phát triển nguồn nhân lực phải đƣợc xây dựng rõ ràng, phù hợp gắn kết với định hƣớng phát triển chiến lƣợc chung của ngành và của xã hội.
- Quản lý yếu tố con ngƣời giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phƣơng pháp tốt nhất để ngƣời lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức
- Có rất nhiều nhân tố tác động tới công tác QLNNL, vì thế tùy vào đặc điểm của chi nhánh trong từng thời kỳ mà lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp.
- Những kết quả nghiên cứu chủ yếu:
Có thể nói QLNNL tại NHCT Hà Tĩnh nhằm khắc phục những hạn chế hiện nay của đơn vị trong công tác QLNNL và thích ứng tốt với sự biến động của thị trƣờng là yêu cầu mang tính khách quan và hết sức bức thiết. Với yêu cầu thực tiễn đó, trong giới hạn, phạm vi nghiên cứu luận văn“Hoàn thiện
quản lý nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tĩnh”
đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
Thứ nhất: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về nhân lực, quản trị NNL, từ đó xác định vai trò của QLNNL trong một tổ chức. Xuất phát từ những lý luận cơ bản, kinh nghiệm QLNNL một số NHTM khác và đặc điểm NNL của NHCT, luận văn đã xác định quản trị nguồn nhân lực NHCT có vai trò quyết định sự thành bại của NHCT.
Thứ hai: Qua phân tích thực trạng, công tác quản lý nguồn nhân lực tại NHCT Hà Tĩnh trong những năm 2009-2013; luận văn chỉ ra những hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp khai thác sử dụng và phát triển NNL tại NHCT Hà Tĩnh trong thời gian tới.
quả phân tích điều tra, dựa trên những quan điểm cơ bản về QLNNL của NHCT Việt Nam theo hƣớng hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, luận văn đƣa ra các nhóm giải pháp các đề xuất, kiến nghị đối với NHCT Hà Tĩnh và NHCT Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả QLNNL tại NHCT Hà Tĩnh trong thời gian tới
- Những hạn chế và vấn đề cần nghiên cứu tiếp:
Do điều kiện thời gian và áp lực công việc nên tác giả chƣa có điều kiện áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu điều tra khảo sát thăm dò ý kiến cán bộ nhân viên chi nhánh trong quá trình triển khai thực hiện luận văn.
Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn đƣợc đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào việc giải quyết bài toán về QLNNL của NHCT Hà Tĩnh. Song, đây là vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác nhau, không những của ngành tài chính, ngân hàng mà còn liên quan tới nhiều cơ chế chính sách của Quốc hội, Chính phủ, Nhà nƣớc và các Bộ, Ngành khác. Vì vậy, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Báo cáo Kết quả kinh doanh (2009, 2010, 2011, 2012, 2013) NHCT Hà Tĩnh
2. Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ (2009, 2010, 2011, 2012, 2013) Phòng Tổ chức hành chính NH TMCP Công Thƣơng Hà Tĩnh
3. Phạm Thanh Bình, Khảo sát nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam, đề tài khoa học số 95.10.02
4. Phạm Thanh Bình, Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu thế kỷ XXI, đề tài khoa học số 95.10.03 5. Chương trình hành động của Ngành Ngân hàng trong quá trình gia nhập
WTO (2006), Ngân hàng Nhà nƣớc.
6. Nguyễn Mạnh Đƣờng, Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội, chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc
7. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Tuân, quản trị nguồn nhân lực, Báo cáo Hội thảo khoa học
8. Phan Thị Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB KTQD 9. Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự (2002), NXB Thống kê.
10. Hà Văn Hội, Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (2007), NXB Bƣu điện.
11. Luật NHNN Việt Nam, ban hành năm 1997
12. Luật viên chức, số 58/2010/QH12;, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. 13. Luật cán bộ, công chức 2008; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2008),
14. Nguyễn Tuyết Mai, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam,
Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
16. Tiến Nguyên, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng, Báo cáo Hội thảo khoa học
17. Quy chế đánh giá cán bộ, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm cán bộ trong hệ thống NHCT (2009), NHCT Việt Nam.
18. Quy chế tuyển dụng lao động trong hệ thống NHCT (2010), NHCT Việt Nam. 19. Quy chế chi trả lương trong hệ thống NHCT (2010), NHCT Việt Nam. 20. Quyết định V/v Ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong hệ
thống NHCT Việt Nam (2007), NHCT Việt Nam
21. Quy chế tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ NHCT (2006), NHCT Việt Nam
22. Quy định về công tác thi đua, khen thưởng trong hệ thống NHCT (2001), NHCT Việt Nam
23. Nguyễn Hải Sản, Quản trị học (2005), Nhà xuất bản Thống kê. 24. Số liệu thống kê Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động, 25. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự (2004), Nhà xuất bản Thống kê 26. Lê Đình Thu, Nhu cầu nhân lực của ngành ngân hàng Việt Nam thời
điểm đầu thế kỷ XXI, đề tài khoa học số 95.10.01
Tiếng Anh
27. David G. Collings, Kamel Mellahi (2009), Strategic talent management: A review and research agenda, Human Resource Management Review, Volume 19, Issue 4, December 2009, Pages 304–313
http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1053482209000461 28. Jamie A. Gruman, Alan M. Saks (2011), Performance management
and employee engagement, Human Resource Management Review,
Volume 21, Issue 2, June 2011, Pages 123–136,
29. Chris Hendry (2012), Human Resource Management, 2nd ed, MacGraw-Hill
30. Charles W. L. Hill (2009), Global Business Today, 6th ed. MacGraw-Hill 31. Robert E. Lewis, Robert J. Heckman (2006), Talent management: A
critical review, Human Resource Management Review, Volume 16, Issue 2, June 2006, Pages 139–154
A574http://www.sciencedirect.com/science/journal/10534822/16/2
32. Eric Schulz, Sanjib Chowdhury, David Van de Voort (2013), Firm Productivity Moderated Link Between Human Capital and Compensation: The Significance of Task-Specific Human Capital,
Human Resource Management, Volume 52, Issue 3, pages 423–439, May/June 2013
Phụ lục * Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng khách hàng doanh nghiệp + Chức năng
Tham mƣu cho Ban giám đốc chi nhánh trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh đối với đối tƣợng KHDN phù hợp với định hƣớng của NHCT; và chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao trong từng thời kỳ.
+ Nhiệm vụ
Quan hệ khách hàng: Chủ động tìm kiếm, tiếp thị khách hàng mới, thiết lập, chăm sóc và duy trì thƣờng xuyên với các KHDN; nghiên cứu, đề xuất định hƣớng ngành, mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu của chi nhánh trong từng thời kỳ...
Thẩm định tín dụng: Thẩm định/tái thẩm định khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quy định hiện hành của NHCT...
Tài trợ thương mại; Quản lý nợ; Tác nghiệp; Công tác khác.
- Phòng khách hàng cá nhân + Chức năng
Tham mƣu cho Ban lãnh đạo chi nhánh trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh bán lẻ tại chi nhánh/phòng giao dịch phù hợp với định hƣởng của NHCT trong từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHCT và chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu bán lẻ đƣợc giao theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ.
+ Nhiệm vụ
Tư vấn khách hàng: Chủ động tìm kiếm, tiếp thị khách hàng mới, chăm sóc và duy trì quan hệ thƣờng xuyên với các khách hàng cũ. Tìm hiểu thông
tín khách hàng, khai thác các nhu cầu tài chính của khách hàng nhằm tƣ vấn và cung cấp các gói sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ giải pháp tốt nhất đáp ứng nhu cầu của khách hàng...
Quan hệ khách hàng; Thẩm định tín dụng; Quản lý nợ; Tác nghiệp; Nghiên cứu và phát triển thị trường; Các công tác khác.
- Tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề + Chức năng
Tham mƣu cho ban lãnh đạo chi nhánh và NHCT Việt Nam về tình hình chất lƣợng tín dụng của từng đối tƣợng khách hàng, mang lại chất lƣợng tín dụng an toàn và hiệu quả cho chi nhánh.
+ Nhiệm vụ
Kiểm tra, giam sát dƣ nợ, phát triển dƣ nợ và ngăn chặn những món nợ xấu, nợ quá hạn tại chi nhánh.
Thƣờng xuyên cập nhật và lập báo cáo tình hình chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh cho NHCT Việt Nam
- Phòng kế toán giao dịch + Chức năng
Tham mƣu cho Ban lãnh đạo chi nhánh trong công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ; quản lý hệ thống máy tính và điện toán; quản lý, kiểm kê tài sản; công cụ dụng cụ... tại chi nhánh
+ Nhiệm vụ
Hỗ trợ và chuyển giao khách hàng sang phòng bán lẻ để bán chéo sản phẩm dịch vụ bán lẻ của NHCT. Tiếp nhận chứng từ, kiểm soát và hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời các giao dịch tài chính liên quan đến khách hàng đúng chế độ kế toán.
- Phòng tiền tệ kho quỹ + Chức năng
chi nhánh tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đƣờng vận chuyển. +Nhiệm vụ
Quản lý an toàn tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng hồ sơ tài sản bảo đảm... của chi nhánh tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đƣờng vận chuyển theo đúng quy định của NHNN và NHCT.
- Phòng tổ chức hành chính + Chức năng
Tham mƣu cho ban giám đốc chi nhánh trong công tác quản lý cán bộ, văn phòng, hành chính quản trị của chi nhánh.
+ Nhiệm vụ
Công tác nhân sự: Trực tiếp phối hợp với bộ phận quản lý nhân sự, quản lý tiền lƣơng và đào tạo tại trụ sở chính để phổ biến, triển khai thực hiện và theo dõi giám sát kết quả thực hiện các cơ chế, chính sách và quy trình quản lý nguồn nhân lực của NHCT tại chi nhánh một cách hiệu quả.
Lập kế hoạch lao động, định biên lao động các phòng tại chi nhánh. Thực hiện các công tác cán bộ trong toàn chi nhánh: Tuyển dụng, điều động, luân chuyển cán bộ, nhận xét, đánh giá, thi đua, khen thƣởng cán bộ; bồi dƣỡng quy hoạch cán bộ... trong phạm vi thẩm quyền đƣợc giao.
Đầu mối hƣớng dẫn sử dụng và trực tiếp thực hiện việc duy trì, báo cáo về cơ sở dữ liệu, thông tin nhân sự trên các hệ thống phần mềm quản lý nhân sự của NHCT một cách đầy đủ, chính xác theo quy định.
Công tác văn phòng, hành chính quản trị: Lập kế hoạch thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị là phƣơng tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh...
- Tổ thông tin điện toán + Chức năng
Tham mƣu cho Ban lãnh đạo về tình hình mạng lƣới máy móc tại các phòng ban tại chi nhánh
+ Nhiệm vụ
In, lập báo cáo của chi nhánh trong phạm vi đƣợc phân quyền của chi nhánh Khắc phục các sự cố về máy móc, mạng lƣới hoạt động máy tính.
Xử lý hỏng hóc về các phƣơng tiện, máy tính, máy móc liên quan đến các đƣờng mạng phục vụ cho các sản phẩm dịch vụ điện tử.
Xử lý các sự cố khác khi có yêu cầu của Ban giám đốc - Phòng giao dịch
+ Chức năng
Thực hiện các nghiệp vụ: Huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, cung cấp các dịch vụ Ngân hàng và các nghiệp vụ khác theo quy định của NHNH, NHCT thuộc phạm vi đƣợc ủy quyền của Tổng giám đốc/Giám đốc chi nhánh.
Quản lý toàn bộ tiền mặt tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm... theo phân cấp, ủy quyền tại phòng giao dịch bảo đảm an toàn kho quỹ của phòng giao dịch tại nơi giao dịch, trên đƣờng vận chuyển và kho bảo quản.
+ Nhiệm vụ
Tìm kiếm, tư vấn và quan hệ khách hàng:
Chủ động tìm kiếm khách hàng mới, thiết lập, chăm sóc và duy trì quan hệ thƣờng xuyên đối với các đối tƣợng khách hàng cũ.
Tìm hiểu thông tin, yêu cầu tài chính của khách hàng để tƣ vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ giải pháp tốt nhất đáp ứng nhu cầu của