Công tác hoạch định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 47)

* Mục đích của công tác hoạch định cán bộ

- Quy hoạch cán bộ nhằm tạo nguồn và xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý NHCT có đủ phẩm chất, năng lực công tác, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh NHCT trong hiện tại và tƣơng lai.

- Là cơ sở, căn cứ cho việc đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sủ dụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo và quản lý.

- Đánh giá cán bộ là tiền đề, bắt buộc thực hiện trƣớc khi tiến hành quy hoạch + Quy hoạch cán bộ phải đƣợc tiến hành trên cơ sở đánh giá khách quan năng lực, phẩm chất cán bộ thể hiện qua chất lƣợng, hiệu quả hoàn thành công việc đang đảm nhận và khả năng phát triển cũng nhƣ uy tín cán bộ, quần chúng.

+ Đánh giá cán bộ là tiền đề, khâu bắt buộc thực hiện trƣớc khi tiến hành quy hoạch của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Cán bộ trong diện quy hoạch phải hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

+ Quy hoạch cán bộ phải gắn với các khâu trong công tác cán bộ: đánh giá, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng và chính sách cán bộ. Quy hoạch cán bộ phải sát với thực tiễn, trên cơ sở nắm chắc đội ngũ cán bộ hiện có và cán bộ dự nguồn, dự báo đƣợc nhu cầu trƣớc mắt và lâu dài. Quan tâm đào tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ có thành tích xuất sắc.

Thiết kế công việc đƣợc xem là khâu đầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong quản lý sử dụng NNL. Cần phải phân tích rõ từng vị trí công việc, đƣa ra một bản mô tả công việc cụ thể và rõ ràng, làm cơ sở cho hoạt động của nhân viên đồng thời là căn cứ quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng NNL.

Nếu không mô tả công việc cho các vị trí cụ thể sẽ dẫn đến hình dung của mọi ngƣời về công việc mơ hồ, thiếu phân định rõ ràng và nhƣ vậy cũng không rõ ràng, chi tiết trong yêu cầu về trình độ, kỹ năng cụ thể cho mỗi vị trí công việc. Khi thiếu bản mô tả công việc với yêu cầu về trình độ, kỹ năng và năng lực cụ thể cho mỗi vị trí công việc, thì việc xác định nhu cầu đào tạo cũng mơ hồ hơn.

Bản mô tả công việc

Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công tác quản trị nguồn nhân lực (NNL) nhƣ: tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, đánh giá và xác lập các chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi,… trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và cuối cùng là hoạch định tổ chức, NHTM CP CT Việt Nam đã xây dựng “Bản mô tả công

Trong mẫu JD này, các tiêu chuẩn đánh giá theo từng vị trí của nhân viên ngân hàng đƣợc làm rõ trên cơ sở tham chiếu ý kiến xây dựng của Lãnh đạo các đơn vị và các tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau. Khi JD đƣợc triển khai và hiện thực hóa sẽ mang lại lợi ích cho các bên:

- Về phía cán bộ nhân viên (CBNV) ngân hàng: Khi sử dụng JD, phần tên bản mô tả công việc (Name Job Description) CBNV sẽ biết đang ở đâu, vị trí nào trong cơ cấu tổ chức? Sẽ phải báo cáo cho ai? Sẽ biết mình đang ở thang, bậc (level) nào trong hệ thống. Những thông tin kê khai nhƣ thế sẽ giúp cho CBNV nhận thức đƣợc vị trí, công việc và chế độ mình sẽ đƣợc hƣởng và có thể vạch ra cho bản thân lộ trình để phấn đấu. Phần trách nhiệm trong JD sẽ giúp cho CBNV hiểu sẽ phải thực hiện công việc gì? Thời lƣợng bao lâu và phải tham chiếu, tìm hiểu tài liệu liên quan nào để thực thi nhiệm vụ? Phần quyền hạn sẽ cho phép CBNV biết mình có các quyền cơ bản gì trong việc thực thi nhiệm vụ (chẳng hạn cán bộ tín dụng thì có quyền ký, duyệt các hồ sơ, tài liệu nào). Tại phần mối quan hệ công tác sẽ cho biết ngƣời nhân viên đó có những mối quan hệ công tác nhƣ thế nào (bên ngoài và nội bộ) để biết mình sẽ làm việc với ai, cấp nào? Phần chỉ tiêu công việc, CBNV sẽ biết mình phải hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản nào và sẽ bị đánh giá ra sao? Phần cuối trong JD là các tiêu chuẩn cho vị trí. Ở phần này, CBNV sẽ biết mình còn thiếu tiêu chuẩn nào để có kế hoạch hoàn thiện tiêu chí đó.

- Về phía ngân hàng: JD cho phép ngân hàng hoạch định đƣợc cấu trúc của tổ chức, lên đƣợc danh sách các vị trí và các tiêu chí cho các vị trí để từ đó xem xét về mặt chức năng nhiệm vụ cho mỗi vị trí; Lên kế hoạch và tổ chức tuyển dụng, đào tạo và phát triển NNL của ngân hàng một cách hợp lý. Đồng thời, qua các chỉ tiêu, yêu cầu tiêu chuẩn là cơ sở để ngân hàng đánh giá hiệu quả của từng vị trí trong hệ thống, từ đó các chế độ khen thƣởng, biểu dƣơng và khiển trách đúng ngƣời hơn, đánh giá công tác quản trị NNL, sử dụng ngƣời lao động của toàn ngân hàng và từng đơn vị tốt hơn...

của ngân hàng mong muốn giải quyết những vấn đề đặt ra, nhƣ: vị trí đó tồn tại trong tổ chức mình có bị trùng lặp, bị thừa không? Mối quan hệ và sự cần thiết của vị trí đó với các vị trí khác trong cùng một tổ chức là nhƣ thế nào? Hệ thống phân cấp, phân công và ủy quyền của tổ chức bị ảnh hƣởng do việc tồn tại/ hoặc không tồn tại vị trí đó nhƣ thế nào?

Dƣới đây là bản mô tả công việc của Trƣởng phòng PGD tại NH TMCP CT Việt Nam.

BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC (của Trƣởng phòng PGD)

Đơn vị: Chi nhánh Phòng ban: Phòng giao dịch Ngày cập nhật:

Chức danh: Trƣởng phòng giao dịch Cán bộ/Nhân viên: Nguyễn Văn A Xác nhận:

Chức danh quản lý trực tiếp: Phó Trƣởng phòng Cán bộ quản lý trực tiếp: Nguyễn Văn B Xác nhận:

Ngạch:

Bậc:

Mã chức danh

MỤC ĐÍCH CỦA CHỨC DANH(Vè SAO có vị trí này, VỚI những mục tiêu gì và TRONG khuôn khổ nào?)

Triển khai và tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến công tác hạch toán, kế toán và các chỉ tiêu kinh doanh của phòng giao dịch; triển khai công tác quản lý tiền mặt và an toàn kho quỹ với mục tiêu đảm bảo công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính và đạt các chỉ tiêu kinh doanh

trong khuôn khổ của phỏp luật hiện hành, quy định của NHCT và phân công của Trƣởng phòng giao dịch.

CÁC MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC

Số lƣợng cán bộ/nhân viên báo cáo trực tiếp cho ngƣời giữ chức danh này (nếu có):

Cấp Quản lý: Cấp Chuyên viên: Cấp Nhân viên:

SỰ TƢƠNG TÁC NỘI BỘ (Liệt kê các đối tượng nội bộ mà người giữ chức danh này có sự tương tác, chỉ rõ lý do và mức độ của sự tương tác đó)

Đơn vị/Phòng ban/Chức danh Lý do/Mức độ của sự tƣơng tác

Ban giám đốc chi nhánh, Trƣởng phòng PGD chi nhánh

- Nhận và báo cáo thực hiện nhiệm vụ

- Đề xuất, tham mƣu, báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh doanh

Các phòng/tổ của chi nhánh Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao

Các phòng/ ban nghiệp vụ liên quan của Trụ sở chính Trao đổi, tham vấn để giải quyết công việc trong phạm vi, nhiệm vụ đƣợc phân công

SỰ TƢƠNG TÁC BÊN NGOÀI (Liệt kê các đối tượng bên ngoài mà người giữ chức danh này có sự tương tác, chỉ rõ lý do và mức độ của sự tương tác đó)

Đơn vị/Phòng ban/Chức danh Lý do/Mức độ của sự tƣơng tác

Khách hàng Tìm hiểu về nhu cầu, giới thiệu sản phẩm dịch vụ; Thu

thập thông tin khách hàng

Các cơ quan ban ngành địa phƣơng, các cấp Phối hợp, hỗ trợ trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ kinh

doanh

YÊU CẦU TỔI THIỂU (Trình độ học vấn, kinh nghiệm, và các kỹ năng chuyên môn đòi hỏi người giữ chức danh này cần phải có)

Trình độ học vấn Kinh nghiệm (số năm kinh nghiệm)

Đại học chuyên ngành Kinh tế/Tài chính/Ngân hàng 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

Hiểu biết về hoạt động kinh doanh

- Hiểu biết sâu luật NHNN, luật các TCTD và hiểu biết các luật khác có liên quan

- Hiểu biết sâu về lĩnh vực tín dụng KHCN, nắm đƣợc quy trình nghiệp vụ của các nghiệp vụ có liên quan

- Cập nhật các chủ trƣơng, chính sách liên quan đến tín dụng KHCN của Nhà nƣớc, NHTMCP CTVN

Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng mềm

- Tiếng Anh: B - Vi tính văn phòng: B

- Kỹ năng lãnh đạo, quản lý

- Kỹ năng đàm phán, thuyết phục

- Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng phân tích, lập kế hoạch

- Kỹ năng soạn thảo văn bản

- Kỹ năng marketing, bán hàng - Kỹ năng thuyết trình Cán bộ/Nhân viên: Chức danh: Phó phòng giao dịch phụ trách kế toán Ngày cập nhật:

PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CHÍNH

- Tiêu đề của phạm vi trách nhiệm - Diễn giải các hoạt động

- NHẰM ĐỂ hoàn thành các mục tiêu gì TIÊU CHÍ ĐO LƢỜNG - Định lượng - Định tính % THỜI GIAN PHÂN BỔ Hạch toán kế toán

Triển khai và quản lý công tác hạch toán kế toán và tài chính

nhằm để

đảm bảo hạch toán kế toán chính xác, đầy đủ, kịp thời và đúng chế độ kế toán

- Tuân thủ các luật, quy trình, quy định, chính sách hiện hành của Nhà nƣớc và NHCT

- Tuân thủ thời gian cho kết quả

- Tính chính xác của các bút toán nghiệp vụ và báo cáo tài chính

- % các bút toán sai

Kiểm tra, kiểm soát, phê duyệt các giao dịch, báo cáo liên quan đến công tác hạch toán kế toán, tài chính

Chỉ đạo việc kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt công tác hạch toán kế toán của giao dịch viên (in báo cáo, chấm các chứng từ phát sinh thực tế với các báo cáo liên quan đến quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá,...)

nhằm để

đảm bảo hạch toán kế toán chính xác, đầy đủ, kịp thời và đúng chế độ kế toán

- Tuân thủ các luật, quy trình, quy định, chính sách hiện hành của Nhà nƣớc và NHCT

- Tuân thủ thời gian cho kết quả

- Tính chính xác của các bút toán nghiệp vụ và báo cáo tài chính

Quản lý giao dịch tiền mặt

Triển khai, giám sát việc thực hiện thu, chi tiền mặt, giao nhận tài sản quý, giấy tờ có giá và giám sát tồn quỹ tiền mặt của thủ quỹ và các giao dịch tiền mặt của giao dịch viên trên hệ thống

nhằm để

đáp ứng công tác điều hòa tiền mặt và đảm bảo nhu cầu thu chi tiền mặt; phát hiện sớm các chênh lệch về giao dịch tiền mặt

- Tuân thủ các luật, quy trình, quy định và chính sách hiện hành của Nhà nƣớc và NHCT

- Tuân thủ thời gian cho kết quả

- Đảm bảo chất lƣợng trong hoạt động kho quỹ, kế toán

An toàn kho quỹ

Triển khai các công tác nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối về tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản đảm bảo …tại nơi giao dịch, kho tiền

nhằm để

đảm bảo an toàn kho quỹ của PGD

- Tuân thủ các luật, quy trình, quy định và chính sách hiện hành của Nhà nƣớc và NHCT

- Đảm bảo chất lƣợng trong hoạt động kho quỹ, kế toán

Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh

Triển khai việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh: thu phí dịch vụ, huy động vốn, thẻ, số lƣợng khách hàng giao dịch mới,...

nhằm để

hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh

- Số dƣ vốn huy động

- Thu phí dịch vụ

- Số lƣợng khách hàng mới

tăng thêm

- Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng

Quản lý nhân viên

Đào tạo, sử dông cán bộ, nhận xét đánh giá cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý

nhằm để

trƣờng làm việc tốt, nâng cao năng suất lao động

Tự nâng cao trình độ, năng lực

Tự tham gia các khóa đào tạo do NHTMCP CTVN tổ chức và các lớp/khóa đào tạo bờn ngoài

nhằm để

nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng của bản thân để đáp ứng tốt hơn nhu cầu công việc.

- Đào tạo, phát triển cá nhân

Các công việc khác

Theo sự phân công của Trƣởng phòng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)