Trỏnh xa cỏi xấu, cỏi ỏc

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 113)

Ngƣợc lại với cỏi đẹp là cỏi xấu. Cỏi xấu gợi cho ta cảm xỳc kinh tởm, khinh bỉ, chỏn ghột. Cỏi xấu bị xó hội phờ phỏn, mọi ngƣời lờn ỏn loại trừ và tẩy chay.

Bản thõn cỏi xấu, nếu từ gúc độ mỹ học, nú đƣợc hỡnh tƣợng nghệ thuật thể hiện. Nú khụng mang lại điều gỡ cho xó hội học tập, khụng cú tớnh giỏo

dục. Nhỡn từ gúc độ đạo đức, nú gồm cỏc hành động của con ngƣời cú tỏc động xấu đến đồng loại, khụng đƣợc sự chấp nhận của đồng loại. Cỏi xấu cú nhiều mức độ: tàn bạo, hiểm ỏc và bệnh hoạn, thấp hốn, ngu dốt, ớch kỷ.

Đối với học sinh tiểu học, cỏi xấu của cỏc nhõn vật trong Truyện cổ Grim tỏc động đến thẩm mỹ của cỏc em ở gúc độ đạo đức. Đú là lối sống, cỏch hành động, tớnh nết trỏi với đạo lớ, hoặc chỉ nhẹ nhàng giỏo dục ở cỏc em biết nhỡn nhận và phõn biệt cỏi khụng nờn với cỏi nờn làm. Biết đõu là xấu để phõn biệt với cỏi đẹp. Qua nhõn vật nàng Bạch Tuyết, học sinh tiểu học biết phõn biệt đƣợc hành động của mụ hoàng hậu là hành động xấu, gõy tội ỏc cho những ngƣời hiền lành vụ tội. Xột hành động của chớnh cỏc nhõn vật ta cũng thấy đụi khi cỏc nhõn vật chớnh diện cũn cú mặt chƣa tốt, nghĩa là cũn xấu trong mắt cỏc em. Đó là xấu thỡ khụng phải là điều cỏc em muốn làm, muốn học tập. Vớ dụ: Truyện ễng vua cú bộ rõu chim hột; Cõu đố húc bỳa; Con quạ; Chiếc ba lụ, chiếc mũ và cỏi tự và…Trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn

cần giỳp học sinh nhận ra đú là những hành động khụng tốt, khụng nờn làm theo. Khắc ghi đƣợc những điều đú sẽ giỳp cỏc em biết nhỡn nhận và đỏnh giỏ một con ngƣời cụ thể ở ngoài đời thực. Cỏc em sẽ biết làm theo cỏi tốt cỏi thiện, trỏnh xa cỏi ỏc cỏi xấu. Nhƣ vậy, một mặt của nhõn cỏch học sinh tiểu học đó đƣợc hỡnh thành. Khi những hành động này lặp lại thƣờng xuyờn sẽ thành thúi quen và trở nờn ổn định trong tớnh cỏch. Nhƣ thế mục đớch giỏo dục đạt yờu cầu.

3.5. Tiểu kết

Việc đƣa một số cõu chuyện trong tập Truyện cổ Grim vào giảng dạy cho học sinh tiểu học là rất cần thiết. Nú giỳp cỏc em giàu thờm vốn sống, vốn hiểu biết về văn húa, phong tục của con ngƣời trờn khắp hành tinh.

Ở mỗi cõu chuyện học sinh cú thể rỳt ra bài học theo cỏch riờng của mỡnh để từ đú tự hoàn thiện nhõn cỏch nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục đó đƣợc đề ra. Đối với học sinh tiểu học, khi lạc vào thế giới ấy ƣớc mơ nhƣ đƣợc bay cao bay xa, trớ tƣởng tƣợng của cỏc em trở nờn linh động và phong phỳ hơn. Trẻ cảm nhận cuộc sống khụng chỉ bằng đụi mắt nữa mà bằng cả trỏi tim, đỳng nhƣ nhà văn Xukhụmlinxki đó núi : “Truyện cổ tớch gúp phần phỏt

triển cảm xỳc thẩm mỹ mà thiếu chỳng thỡ khụng thể cú tõm hồn cao thượng, lũng mẫn cảm chõn thành trước những nỗi bất hạnh, đau đớn, khổ ải của con người. Nhờ cú truyện cổ tớch mà trẻ em nhận thức thế giới khụng chỉ bằng trớ tuệ mà cũn bằng trỏi tim” bởi vỡ “trẻ em khụng những nhận thức mà cũn đỏp ứng lại sự kiện, hiện tượng của thế giới xung quanh, tỏ thỏi độ của mỡnh đối với điều thiện, ỏc. Truyện cổ tớch cung cấp cho trẻ nhỏ những hiện tượng ban đầu của giỏo dục về chớnh nghĩa, giai đoạn đầu của giỏo dục lớ tưởng cũng diễn ra nhờ cú cổ tớch”.

Chỳng tụi thiết nghĩ đƣa Truyện cổ Grim vào kể trong những hoạt động ngoại khoỏ là rất cần thiết bởi cỏc cõu chuyện tràn đầy tỡnh yờu cuộc sống, yờu con ngƣời, trõn trọng cỏi đẹp, cỏi thiện, phờ phỏn thúi hƣ tật xấu nhằm hƣớng tới một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

KẾT LUẬN

1. Nhắc đến truyện cổ tớch khụng ai khụng nhớ đến Truyện cổ Grim. Tỏc phẩm từng đƣợc dịch ra 160 thứ tiếng và phổ biến rộng rói trong cỏc dõn tộc, cỏc mụi trƣờng tƣ tƣởng và tụn giỏo, cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc nhau, đƣợc cỏc lứa tuổi ƣa thớch. Truyện cổ Grim luụn là một nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi dào, mang lại cho mọi ngƣời một niềm vui vụ tận, nhắc nhở cỏc thế hệ một đạo lý nhõn bản. Ngay cả khi sử dụng những nguồn văn chƣơng bỏc học, hai anh em nhà Grimm vẫn giữ nguyờn vẹn hỡnh thức, cỏi tƣơi mỏt và hồn nhiờn của chất liệu dõn gian nờn tỏc phẩm đó thõu túm đƣợc một phần cuộc sống của xó hội với nhiều mối quan hệ phức tạp thể hiện trong cỏc cõu chuyện húm hỉnh, sõu sắc.

2. Thế giới nhõn vật trong Truyện cổ Grim vụ cựng phong phỳ và đặc

sắc. Thế giới ấy nhƣ một xó hội thu nhỏ, cú con ngƣời, thần thỏnh, cỏc con vật cỏ cõy hoa lỏ và cỏc vật tƣởng chừng nhƣ vụ tri vụ giỏc…. Đú là những nàng cụng chỳa hiền lành xinh đẹp, là chàng hoàng tử khụi ngụ dũng cảm, là những con ngƣời cú thõn phận nhỏ bộ trong xó hội nhƣ ngƣời nụng dõn, anh thợ may, ngƣời lớnh... chăm chỉ lao động. Đú là những mụ phự thủy, ngƣời mẹ kế, gó khổng lồ,… họ đại diện cho cỏi ỏc và cỏi xấu. Bờn cạnh đú nhõn vật là loài vật trong Truyện cổ Grim cũng vụ cựng sống động. Chỳng đƣợc nhõn cỏch

hoỏ mang phẩm chất tớnh cỏch nhƣ con ngƣời. Vỡ núi cho cựng chuyện loài vật cũng chớnh là chuyện của con ngƣời. Mỗi con ngƣời, mỗi sự vật, cõy cối xuất hiện trong tỏc phẩm đều nhằm đến cỏi đớch cuối cựng là rỳt ra bài học răn ngƣời, răn đời sõu sắc.

3. Anh em nhà Grimm đó sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật tiờu biểu và độc đỏo để tỏi hiện thế giới nhõn vật của mỡnh. Cỏc nhõn vật trong truyện đƣợc miờu tả chi tiết từ ngoại hỡnh đến hành động. Biện phỏp

này làm nhõn vật hiện lờn sống động, rừ nột khiến ngƣời đọc thớch thỳ, say mờ. Mỗi cõu chuyện nhƣ một vở kịch nhỏ đầy kịch tớnh. Trong đú chõn dung của mọi loại ngƣời trong xó hội đƣợc hiện ra với đầy đủ tớnh cỏch, phẩm chất chõn thực.

Với ngũi bỳt điờu luyện của mỡnh, tỏc giả cũn miờu tả rất tài tỡnh diễn biến tõm lý nhõn vật, liờn tục thay đổi theo con đƣờng đời của nhõn vật khiến ngƣời đọc cũng hồi hộp dừi theo tỡnh tiết cõu chuyện. Ngoài cỏc chi tiết tả thực, tỏc giả cũn xõy dựng những cuộc đối thoại, độc thoại nội tõm nhằm giói bày tõm tƣ, suy nghĩ của cỏc nhõn vật làm cho ngƣời đọc nhƣ sống cựng nhõn vật.

4. Hệ thống truyện cổ tớch trong chƣơng trỡnh sỏch giỏo khoa Tiếng Việt tiểu học trong đú cú những cõu chuyện của anh em Grimm mang một ý nghĩa lớn trong giỏo dục nhõn cỏch học sinh tiểu học .

Đến với Truyện cổ Grim, ta khụng chỉ thấu hiểu một phần cuộc sống của nhõn dõn dƣới chế độ xó hội cú sự phõn chia giai cấp, đồng cảm với những đắng cay nhọc nhằn của những ngƣời khốn khổ mà cũn đƣợc thả hồn mỡnh vào thế giới của những cõu chuyện cổ tớch thần kỳ. Thế giới tƣởng tƣợng thần tiờn sẽ làm phong phỳ thờm tõm hồn trẻ nhỏ, dạy cho cỏc em phõn biệt Thiện - Ác và biết tin vào lẽ cụng bằng. Những cõu truyện cổ nghe khi cũn bộ là những chỉ dẫn văn hoỏ đầu tiờn cho đứa trẻ. Truyện cổ Grim khụng chỉ là

phƣơng tiện để giải trớ đơn thuần mà cũn là những bài học đạo đức sõu xa gúp phần rốn luyện tƣ tƣởng, lối sống, và phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ.

Lứa tuổi học sinh tiểu học, việc giảng dạy Truyện cổ Grim núi riờng và truyện cổ tớch núi chung trong tiết ngoại khoỏ là rất cần thiết. Thiết nghĩ việc tuyển chọn, khộo khai thỏc kết hợp Truyện cổ Grim với giỏo dục đạo đức cho học sinh sẽ tạo ra những bài học triết lý sõu sắc mà đơn giản nhẹ nhàng với cỏc em.

PHỤ LỤC

BẢNG KHẢO SÁT

CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM

STT Tờn truyện Số lƣợng nhõn vật Cỏc loại nhõn vật Con người Thần

thỏnh Con vật Cõy cối,

đồ vật 1 Hai anh em 16 9 0 7 0 2 Ngƣời da gấu 7 6 0 1 0 3 Ả Grờten thụng minh 3 3 0 0 0 4 Con ngỗng vàng 11 11 0 0 0 5 Con thỏ biển 7 4 0 3 0 6 Cụ một mắt, cụ hai mắt và cụ ba mắt 6 6 0 0 0 7 Bỏc cả Phơrim 3 2 1 0 0 8 Gó xay bột nghốo và chỳ mốo con 4 3 0 1 0 9 Han- sơ sắt 5 4 1 0 0 10 Bỏc nụng dõn nghốo lờn thiờn đàng 3 2 1 0 0 11 Jụrinđơ và Jụringơ 3 2 1 0 0 12 Chỳ bộ tớ hon 10 9 0 1 0 13 Chỳ bộ nghốo dƣới nấm mồ 3 3 0 0 0 14 Một đũn chết bảy 7 2 3 2 0

15 Cõy củ cải 4 4 0 0 0

16 Chỳ Hanh lƣời biếng 2 2 0 0 0

17 Cụ bộ chăn ngỗng 8 6 0 1 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18 Ba sợi túc vàng của con

quỷ 8 7 1 0 0

19 Ngƣời thợ săn tài giỏi 8 5 3 0 0

20 Hờ-xen và Grờten 5 4 1 0 0

21 Nàng Bạch Tuyết 5 4 1 0 0

22 Cuộc du ngoạn của Tớ

Hon 8 7 0 1 0

23 Con quỷ và bà nú 6 5 1 0 0

24 Cỗ quan tài thủy tinh 3 3 0 0 0

25 Đứa con vàng 8 7 0 1 0 26 Những mún quà của ngƣời tớ hon 3 3 0 0 0 27 Ngụi nhà trong rừng 9 6 0 3 0 28 Cụ En đơ sỏng suốt 6 6 0 0 0 29 Cụ Lọ Lem 8 7 0 1 0 30 Ba cụ chị 10 7 3 0 0 31 Cụ bộ quàng khăn đỏ 5 4 0 1 0 32 Chàng khổng lồ trẻ tuổi 8 6 2 0 0 33 Vua trộm 6 6 0 0 0

34 Ngƣời bầy tụi trung

thành 7 4 0 3 0

35 Bà lóo chăn ngỗng bờn

36 Bàn ơi, trải khăn ra, sắp

thức ăn đi 9 5 0 4 0

37 Đỏm cƣới bà Cỏo 4 0 0 4 0

38 Con quỷ nhốt trong lọ 4 3 1 0 0

39 Nhạc sĩ thành Bơrờm 7 3 0 4 0

40 Mƣời hai ngƣời thợ săn 6 5 0 1 0

41 Bảy ngƣời dõn sứ Suabơn 7 7 0 0 0 42 Ngọn đốn xanh 5 3 1 0 1 43 Cụ gỏi nụng dõn khụn ngoan 4 4 0 0 0 44 Chu du thiờn hạ để học rựng mỡnh 10 8 1 1 0 45 Bà chỳa Tuyết 7 3 1 0 3 46 Chú súi và bảy chỳ dờ con 9 0 0 9 0 47 Nàng Malờen 5 5 0 0 0

48 Mốo chuột kết nghĩa 3 0 0 3 0

49 Cỏi đinh 3 3 0 0 0

50 Sợi vứt đi 3 3 0 0 0

51 Chọn vợ 5 5 0 0 0

52 Con rắn trắng 9 5 0 4 0

53 Đúa hồng 6 5 0 1 0

54 Hoàng Anh và Gấu 4 0 0 4 0

55 Vua Quạ 4 4 0 0 0

57 Bốn anh em tài giỏi 10 10 0 0 0

58 Niờu chỏo kờ 3 3 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

59 Nƣớc trƣờng sinh 7 5 2 0 0

60 Đụi giày ủng da trõu 4 4 0 0 0

61 Vua nỳi vàng 8 4 4 0 0 62 Bạch Tuyết và Hồng Hoa 5 4 0 1 0 63 Rau lừa 8 3 5 0 0 64 Ba ngƣời lựn trong rừng 9 8 0 1 0 65 Ba bà kộo sợi 6 6 0 0 0 66 Ong chỳa 6 3 0 3 0 67 Ba ngƣời số đỏ 5 5 0 0 0 68 Bỏc sĩ vạn năng 6 6 0 0 0

69 Chỳ mốo đi hia 7 5 1 1 0

70 Thần chết đỡ đầu 6 3 3 0 0

71 Sỏu con thiờn nga 13 10 3 0 0

72 Ba anh em 4 4 0 0 0

73 Sỏu ngƣời hầu 11 4 7 0 0

74 Anh chàng đỏnh trống 8 6 2 0 0 75 Bỏc nụng dõn và con quỷ 2 1 1 0 0 76 Anh và em gỏi 6 5 0 1 0 77 Những ngƣời khụn ngoan 5 5 0 0 0 78 Chỳ Han-xơ sung sƣớng 7 7 0 0 0 79 Hai ụng chỏu 4 4 0 0 0

80 Sỏu ngƣời tài 9 9 0 0 0

81 Thằng bộ chăn cừu 2 2 0 0 0

82 Đồ bỏ xú 5 4 1 0 0

83 Con nam ở ao 5 4 1 0 0

84 Chim sơn ca 8 3 0 0 5

85 Bảy con quạ 11 2 1 7 1

86 Hai vợ chồng ngƣời

đỏnh cỏ 3 2 0 0 1

87 Mũi quay, thoi và kim 6 3 0 0 3

88 Thỏ và Dớm 3 0 0 3 0

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2. Hoàng Hũa Bỡnh (2005), Truyện đọc 4, Nxb Giỏo dục.

3. Lờ Nguyờn Cẩn (2006),Tỏc gia tỏc phẩm văn học nƣớc ngoài trong nhà trƣờng Anh em Grimm (Grimm Jacob & Grimm Wilhem), Nxb Đại học Sƣ phạm

4. Hà Minh Đức (chủ biờn), Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khỏnh Thành, Lớ Hoài Thu (1993), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục.

5. Hà Minh Đức (chủ biờn), Đỗ Văn Khang, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khỏnh Thành, Lớ Hoài Thu (2007), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục.

6. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giỏo dục Hà Nội.

7. Đặng Thị Hạnh - Lờ Hồng Sõm (1985), Văn học lóng mạn và văn

học thực hiện phương Tõy thế kỉ XIX, Nxb Đại học và Trung học chuyờn

nghiệp Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Đào Duy Hiệp, (2011) “Nghiờn cứu truyện cổ Grim từ lý thuyết đến hiện đại”, Nghiờn cứu văn học 3(tr35-51)

9. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phựng Văn Tửu, Trần Hữu Tỏ (chủ biờn), (2004), Từ điển Văn học bộ mới, Nxb Thế giới.

10. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phựng Văn Tửu (tổng chủ biờn) (1984), Từ điển văn học Tập 2, Nxb KHXH Hà Nội.

11. Đinh Gia Khỏnh, Chu Xuõn Diờn (1973), Văn học dõn gian Tập 2, Nxb ĐH và THCN.

12. Đặng Thị Lanh (chủ biờn) Hoàng Cao Cƣơng, Trần Thị Minh Phƣơng, (2002), Tiếng Việt 1 Tập 1, Nxb Giỏo dục.

13. Đặng Thị Lanh (chủ biờn) Hoàng Hoà Bỡnh, Cao Hoàng Cƣơng, Trần Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Trớ (2002), Tiếng Việt 1 Tập 2, Nxb Giỏo dục.

14. Phƣơng Lựu, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Xuõn Nam, Lờ Ngọc Trà, La Khắc Hũa, Thành Thế Thỏi Bỡnh (2004), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục.

15. Hữu Ngọc (dịch), (2008) Truyện cổ Grim, Nxb Phƣơng Đụng. 16. Trần Đức Ngụn, Dƣơng Thu Hƣơng (1998), Giỏo trỡnh văn học

thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giỏo đục.

17. Hoàng Phờ (chủ biờn) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 18. Lờ Chớ Quế (chủ biờn), Vừ Quang Nhơn, Nguyễn Hựng Vĩ (2001), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb ĐHQGHN.

19. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn), Phan Huy Dũng, La Khắc Hũa, Phựng Ngọc Kiếm, Lờ Lƣu Oanh (2007), Giỏo trỡnh lớ luận văn học Tập 2, Nxb ĐHSP.

20. Trần Đỡnh Sử (1993), Một số vấn đề về thi phỏp học hiện đại,

Nxb Giỏo dục.

21. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục. 22. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn), La Khắc Hũa, Phựng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuõn Nam (2007), Lớ luận văn học Tập 2, Nxb ĐHSP.

23. Cung Kim Tiến (chủ biờn) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn húa - Thụng tin.

24. Nguyễn Trại (chủ biờn), Lờ Thị Thu Huyền, (2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 2 Tập 2, Nxb Hà Nội.

25. Lƣu Đức Trung (chủ biờn) (1999), Tỏc giả tỏc phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, Nxb Giỏo dục.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 113)