Nhận thức về thế giới khỏch quan

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 101)

Chớnh anh em Grimm cũng cú quan điểm rằng truyện cổ tớch là “những mảnh vỡ của thần thoại cổ”, do đú nhõn vật đƣợc xõy dựng trờn chất liệu thần

thoại đó đem lại cho cỏc em nhỏ một cỏi nhỡn về thế giới vật chất cổ xƣa. Từ cõu kể quen thuộc “ngày xửa ngày xƣa” ấy, cỏc em mơ hồ nhận thức về một thế giới xung quanh ở một thời đại xa xụi, khụng nhớ ngày nhớ thỏng, khụng nhớ ở một quốc gia lónh thổ nào.

Khỏc với cỏc cõu chuyện cổ tớch thế sự, truyện cổ tớch thần kỳ miờu tả tầng lớp thƣợng lƣu của xó hội, lộng lẫy vẻ hào hoa với những tũa lõu đài trỏng lệ, những cụng chỳa hoàng tử xỳng xớnh trong cỏc dạ vũ trang hoàng lộng lẫy, khung cảnh mộng mơ hay rơi vào bàn tay của quỷ thần, búng tối và đờm đen, đại diện là mụ phự thủy độc ỏc hay tờn khổng lồ hung dữ. Trẻ tha hồ tƣởng tƣợng về một thế giới mộng mơ đẹp đẽ hay một cuộc giao tranh gay cấn giữa vị hoàng tử với quỷ thần để cứu thoỏt nàng cụng chỳa. Truyện cổ tớch giỳp học sinh tiểu học phỏt triển tƣ duy khi cỏc em cố nghĩ, cố tỡm ra một sự giải thớch tất cả những điều kỡ diệu trong cổ tớch ấy từ đõu ra, tại sao con ngƣời cú thể dịch chuyển một quả nỳi, cú thể biến hỡnh, cú thể thực hiện ƣớc mơ về một mỏi ấm, một bộ vỏy ỏo đẹp chỉ trong chốc lỏt đó trở thành hiện thực. Bà tiờn ở đõu ra cú thể ban phộp màu với những điều tốt đẹp? Quỷ dữ, phự thủy sao chỉ biết làm điều ỏc? Tại sao nàng cụng chỳa chỉ xứng đụi với hoàng tử, cụng chỳa thƣờng hay bị hại và ngƣời cứu cụng chỳa thoỏt khỏi bàn tay phự thủy, quỷ dữ luụn là một hoàng tử tốt bụng, một chàng trai thụng minh tài giỏi, quả cảm? Vụ số cõu hỏi đƣợc đặt ra sau mỗi lần nghe hoặc đọc xong một cõu chuyện. Những cõu hỏi ấy luụn ngự trị trong đầu. Cú thể đụi khi trẻ đƣợc giải đỏp những thắc mắc đú bởi ngƣời lớn, cú lỳc do sự nhận thức cao hơn, học sinh tự trả lời cho mỡnh dự đú chỉ là sự biểu hiện bờn ngoài của sự việc. Nhƣ vậy quỏ trỡnh tƣ duy của học sinh tiểu học sẽ đƣợc nõng cao dần đến một lỳc nào đú trẻ đủ kiến thức sẽ hiểu rằng: Truyện cổ tớch chỉ là niềm mơ ƣớc của loài ngƣời. Mơ ƣớc thoỏt khỏi những bế tắc thực tại đang cú. Ngƣời xƣa tạo dựng những tỡnh tiết ly kỳ, mang đến cho ngƣời đọc một

niềm tin rằng khụng phải nghốo khổ là mói mói. Nhƣ vậy trẻ đó cú quỏ trỡnh thay đổi về nhận thức. Quỏ trỡnh tỡm hiểu, lý giải và kết luận về thế giới xung quanh cú sự thay đổi theo thời gian. Tất nhiờn, sự nhận thức ban đầu về thế giới ấy cú thể sai lệch nhƣng là tiền đề cho sự phỏt triển của những hiểu biết sau này khi đó trƣởng thành của mỗi cỏ thể. Nhà văn Macxim Gorki từng núi: “Chắc chắn tụi khụng thể nào truyền đạt lại cho thật đầy đủ và rừ ràng nỗi kinh ngạc lớn lao nhƣ thế nào khi tụi cảm thấy rằng hầu nhƣ mỗi quyển sỏch mở ra trƣớc mắt tụi cỏnh cửa vào một thế giới kỳ lạ chƣa từng biết, kể cho tụi nghe những con ngƣời, những tỡnh cảm, những suy nghĩ và những mối quan hệ mà xƣa nay tụi chƣa từng thấy, từng hay”.

3.4.2. Về những nguyờn tắc của đạo lý làm người

Ngƣời ta vẫn núi “trẻ em là tương lai của đất nước”, “trẻ em hụm nay,

thế giới ngày mai”. Đối với những ngƣời cầm bỳt viết văn, cú lẽ khụng cú gỡ

thiờng liờng hơn là đƣợc hƣớng ngũi bỳt của mỡnh để phục vụ đối tƣợng là bạn đọc nhỏ tuổi. Cũng tựa nhƣ vị lónh tụ núi rằng ụng rất lấy làm xỳc động, xỳc động hơn bất kỳ cuộc trao tặng huõn chƣơng nào khi ụng cỳi xuống để một em gỏi thay mặt cỏc học sinh trong trƣờng quàng chiếc khăn đỏ danh dự lờn vai ụng, hay nhƣ vua Henri IV của nƣớc Phỏp đó bũ trờn sàn nhà làm ngựa cho con cƣỡi. Những con ngƣời ấy cảm thấy sung sƣớng phấn khởi bởi họ biết quý và biết sống vỡ trẻ thơ.

Vỡ trẻ thơ, Nguyễn Bỏ Ngọc đó băng qua bom đạn để cứu cỏc em nhỏ. Vỡ trẻ thơ, anh phi cụng dũng cảm khụng chịu nhảy dự mà chấp nhận chết cựng chiếc mỏy bay đó bị địch bắn chỏy để điều khiển mỏy bay khỏi rơi nơi đụng dõn, nơi cú trƣờng học của cỏc em nhỏ. Nhà văn Nga chuyờn viết cho thiếu nhi Gaiđa trong thời kỳ nội chiến đó phải hạ sỳng để cho một tờn chỳa đất

gian ỏc chạy thoỏt chỉ vỡ hắn gựi sau lƣng đứa con nhỏ. Hành động nhõn đạo ấy thể hiện ở nhà văn một tấm lũng nhõn ỏi vỡ trẻ thơ.

Tất cả những tấm lũng nhõn ỏi và những hành động đầy tỡnh ngƣời ấy cú một cội nguồn sõu xa. Từ lõu nhõn loại đó mang trong mỡnh những bản chất tốt đẹp ấy. Nú cú ở mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia và cú ở mỗi con ngƣời. Chỳng ta biết đƣợc điều đú qua một loại truyện kể đú là thể loại truyện cổ tớch. Tập truyện "Truyện của trẻ em và gia đỡnh" của anh em Grimm tập hợp thành tập

Truyện cổ Grim đó gúp phần cựng với cỏc truyện cổ khỏc thực hiện một chức

năng, một mục đớch chung cao quý: Vỡ trẻ em.

Cỏc cõu chuyện của anh em Grimm giỳp trẻ em nhận thức chủ yếu khụng phải về xó hội mà về nguyờn tắc của đạo lý làm ngƣời. Mặc dự ta thấy giỏ trị hiện thực trong Truyện cổ Grim cũng rất sõu sắc: mõu thuẫn giữa dỡ

ghẻ con chồng (Nàng Bạch Tuyết và bảy chỳ lựn, Chuyện sỏu con thiờn nga), giữa cha và con (Cụng chỳa Mouseskin, Chiếc ỏo lụng thỳ), giữa anh và em (Nước trường sinh, Mười hai anh em trai)…

Tuy nhiờn khi đỏnh giỏ về khả năng phản ỏnh hiện thực thỡ ta lại nhận ra rằng: truyện cổ tớch luụn luụn thiờn về những vấn đề đạo đức. Để thực hiện chức năng giỏo dục nhận thức ấy, cỏc truyện kể đều khụng vƣợt qua khỏi ranh giới của phạm trự đạo đức để bƣớc sang lĩnh vực “chủ nghĩa hiện thực”. Và do vậy, xung đột trong cỏc truyện kể ấy về cơ bản nú là xung đột của những phạm trự đạo đức đối lập. Vớ dụ: trung thực-xảo quyệt; hiền lành-gian ỏc; ớch kỉ-vị tha…

Trong truyện Nước trường sinh, hai ngƣời anh đó tỡm mọi cỏch để giết

hại em rồi cƣớp cụng em mang nƣớc trƣờng sinh về dõng lờn vua. Đối lập với ngƣời anh của mỡnh, ngƣời em là một chàng trai trung thực nờn trong cuộc hành trỡnh của mỡnh đó nhận đƣợc nhiều sự giỳp đỡ. Rồi nhà vua cũng nhận ra bộ mặt thật của hai ngƣời anh và muốn trừng phạt thớch đỏng với những tội

lỗi họ gõy ra, tuy nhiờn họ đó cao chạy xa bay khụng bao giờ quay trở lại nữa. Nàng Bạch Tuyết đại diện cho ngƣời hiền lành, tốt bụng và xinh đẹp lại bị đẩy vào rừng sõu rồi chết đi sống lại bao lần để cuối cựng cú đƣợc hạnh phỳc với hoàng tử. Trỏi với nàng Bạch Tuyết là mụ dỡ ghẻ độc ỏc chỉ biết ghen tuụng vụ lý với sắc đẹp ngƣời con riờng của chồng mà ra tay giết hại Bạch Tuyết. Cỏi ỏc cuối cựng cũng phải trả giỏ. Khi thấy Bạch Tuyết trở thành hoàng hậu mụ “sợ quỏ đứng thần ngƣời ra, khụng nhỳc nhớch đƣợc, rồi vỡ tim lăn ra chết”.

Những cõu chuyện đƣợc kể với những số phận, cuộc sống và cỏch ứng xử của từng nhõn vật trong mỗi hoàn cảnh đó gieo vào khối úc non nớt của cỏc em học sinh tiểu học một sự nhận thức, ấy là bƣớc hiểu biết về những nguyờn tắc của đạo lý làm ngƣời. Về sau những sự hiểu biết ấy sẽ giỳp học sinh nhận thức và đối chiếu với chớnh bản thõn mỡnh mà tỏ thỏi độ yờu ghột (tỡnh cảm), thực hiện cỏc hành vi tƣơng ứng (hành động).

3.4.3. Giỏo dục tỡnh cảm đạo đức cho học sinh Tiểu học

Bài thơ Núi với em của nhà thơ Vũ Quần Phƣơng rất hay cú đoạn: “Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện

Sẽ đƣợc nhỡn thấy cỏc bà tiờn Thấy chỳ bộ đi hài bảy dặm Quả thị thơm cụ Tấm rất hiền…”

Tuổi thơ với mỗi ngƣời là cả một khu vƣờn cổ tớch đầy ắp những phộp màu kỡ diệu, thắp lờn những ƣớc mơ lấp lỏnh nhƣ sao. Biết bao cuộc phiờu lƣu nối tiếp những ý tƣởng tỡm tũi khỏm phỏ. Đọc và nghe Truyện cổ Grim lại cứ tƣởng Grim là một xứ sở nào đú, xa lắc xa lơ. Cũng bởi ở tuổi thơ, cổ tớch trong veo đến ngỡ ngàng, bầu trời gần và thƣợng đế cũng rất gần ấy mà bao thế hệ bạn đọc tuổi thơ đó trƣởng thành từ cỏi mơ hồ ấy, cỏi ngõy thơ cả tin

vào một sự lý giải phi khoa học cỏc vấn đề của cuộc sống ấy. Truyện cổ tớch đó gúp phần đặt trong tõm hồn học sinh tiểu học những nột vẽ trong sỏng nhất.

3.4.3.1. Tỡnh cảm gia đỡnh

Trong Truyện cổ Grim học sinh tiểu học cũn thấy tỡnh cảm sõu nặng với anh chị em trong gia đỡnh qua một số cõu chuyện nhƣ: Ba chị em gỏi, Con sư tử và con ếch.

Giỏo dục tỡnh cảm đạo đức trong gia đỡnh cho học sinh tiểu học cũn phải kể đến thứ tỡnh cảm cao quý thiờng liờng nhất đú là tấm lũng hiếu thảo với mẹ cha, kớnh trọng và tụn thờ ngƣời đó sinh thành ra mỡnh. Từ trong cổ tớch trẻ học đƣợc ở nhõn vật cỏc ứng xử cho phải đạo làm con, làm ngƣời cú tấm lũng bao dung nhõn hậu. Chuyện vua ếch hay là Heinrich trung thành, nàng cụng chỳa lỳc đầu trụng thấy con ếch lạnh ngắt nàng cảm thấy rất ghờ sợ nhƣng bởi nàng đó hứa sẽ làm bạn với ếch nờn phải nghe lời cha dạy là khụng nờn thất hứa, phản bội lại lời hứa với ngƣời khỏc sẽ bị mất chữ tớn. Nàng ngoan ngoón nghe lời cha dặn. Đền đỏp lại tỏm lũng ấy, cụng chỳa đƣợc hƣởng cuộc sống hạnh phỳc sỏnh vai cựng hoàng tử khụng ai khỏc chớnh là chỳ ếch xanh lạnh ngắt ấy.

Đọc Truyện cổ Grim trẻ em học đƣợc cỏch ứng xử khộo lộo, tấm lũng

bao dung vị tha đối với mẹ cha. Nàng cụng chỳa trong Bà lóo chăn ngỗng bờn

suối, chỉ bởi cõu trả lời “con yờu cha nhƣ yờu muối’, bị vua cha buộc bị muối

sau lƣng rồi đuổi vào rừng, trở thành một cụ gỏi đội lốt ngỗng và hằng ngày phải đi chăn ngỗng trong ba năm cho một cụ già. Sự giận dữ và đối xử tệ với con gỏi đó khiến vua và hoàng hậu sống một cuộc sống khổ đau dày vũ, khi gặp lại cha mẹ, cụ khụng oỏn trỏch điều gỡ. Bà cụ chớnh là nhõn vật thỏo gỡ sự hiểu lầm giữa cụ gỏi và vua cha. Bà là ngƣời thực hiện điều kỡ diệu: ban cho

nàng cỏi tài khúc ra những hạt chõu ngọc. Vua cha vụ cựng õn hận về hành động của mỡnh và hiểu ra tấm lũng chõn thật của cụng chỳa.

Cũng trong một hoàn cảnh tƣơng tự, nàng cụng chỳa (cụng chỳa Mouseskin) vớ tỡnh yờu của mỡnh với vua cha nhƣ yờu hạt muối. Dự mún ăn cú

quớ giỏ đến đõu cũng khụng ngon nếu thiếu muối. Tỡnh yờu cha của nàng đƣợc thể hiện rất rừ, rất chớnh đỏng song chỉ bởi nú đƣợc vớ với muối, cỏi mà vua cho rằng nú quỏ tầm thƣờng và sai ngƣời giết hại cụng chỳa. Thoỏt chết, nàng đƣợc hầu hạ một ụng vua trẻ và đƣợc vua nhận ra thõn phận cụng chỳa của nàng bằng cõu trả lời : “tụi đến từ một đất nước mà ở đú người ta khụng

nộm ủng vào đầu người”. Nàng hƣởng một cuộc sống hạnh phỳc cựng ụng

vua trẻ. Trong ngày cƣới, vua cha cũng đƣợc mời đến dự. Bờn bàn tiệc, thức ăn dọn ra cho ụng đều khụng cú muối khiến vua giận dữ: “Ta thà chết chứ khụng ăn loại thức ăn nhƣ vậy”. Nhõn đú nàng cụng chỳa giỳp cha hiểu rằng vỡ sao con núi yờu cha nhƣ yờu muối. Vậy mà cha nỡ đuổi con đi. Cỏch tạo tỡnh huống và xử lý tỡnh huống khộo lộo của tỏc giả làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật nàng cụng chỳa khụng chỉ cú một tỡnh yờu cha vụ bờ bến mà cũn rất thụng minh và khộo lộo. Nàng khụng cú ý trỏch múc cha mà chỉ giỳp cha hiểu ra sai lầm mỡnh đó mắc phải. Hai cha con đoàn tụ và nàng là ngọc ngà chõu bỏu quý hơn cả vƣơng quốc đối với vua cha. Nhƣ vậy, nhõn cỏch của nàng cụng chỳa khụng chỉ giỳp trẻ biết yờu thƣơng mà cũn cho cỏc em bài học phải biết bao dung, tha thứ cho ngƣời đó mắc lỗi với mỡnh khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi.

Một cõu chuyện khỏc nữa cũng rất cảm động về nàng cụng chỳa cú một trớ tuệ thụng minh, sõu sắc, truyện Anh Hans giản dị. Vỡ mơ ƣớc cú đƣợc nàng cụng chỳa làm vợ nờn anh Hans - một chàng trai gự, cũm, xấu xớ đó nhận mỡnh là cha đẻ đứa con của cụng chỳa. Giận giữ trƣớc tin đú vua đó sai cho cả ba ngƣời vào thựng phi thả trụi ra biển. Sự đời cú một lẽ cụng bằng nhất định,

nhất là khi tỏc giả lại chỳ ý xõy dựng nhõn vật, cụt truyện thể hiện niềm mơ ƣớc khỏt khao hạnh phỳc của con ngƣời. Nhờ lẽ đú mà nàng cụng chỳa, đứa con và anh Hans sống sút. Cuộc sống của họ trở nờn hạnh phỳc khi anh Hans cú một biệt tài là cầu đƣợc ƣớc thấy. Chốc lỏt họ là chàng hoàng tử đẹp trai thụng minh, cụng chỳa xinh đẹp tuyệt trần. Nếu khụng cú một ngày vị vua già lạc vào rừng cú lẽ chả bao giờ ụng cũn nhớ mỡnh cú một đứa con gỏi vỡ ụng ngỡ rằng con sẽ chết sau khi thả xuống sụng. Khi ụng cú mặt trong tũa lõu đài của nàng cụng chỳa, “cụ đối xử với cha với một lũng mến khỏch lớn lao”. Lỳc vua cha ra về, nàng vụ cựng thụng minh khi cố tỡnh tạo ra tỡnh huống cỏi chộn vàng: nàng lộn để trong tỳi ỏo của cha cỏi chộn vàng rồi vờ cho đoàn hiệp sĩ đuổi theo sau lục soỏt, khi nghe cha thề khụng đƣợc lấy cỏi chộn vàng, nàng húa giải mọi sự oan ức bằng cõu trả lời nhẹ nhàng kớn đỏo và sõu sắc thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật: “Chớnh vỡ thế người ta phải cẩn thận khi tuyờn bố ai

đú mắc tội”. nàng cụng chỳa giỳp cha nhận ra lỗi lầm và tha thứ rồi họ lại

sống hạnh phỳc bờn nhau.

Nhõn cỏch của học sinh tiểu học khụng phải sinh ra đó cú sẵn, nú đƣợc hỡnh thành và phỏt triển thụng qua nhiều yếu tố, trong đú cú yếu tố giỏo dục là quan trọng (cựng với mụi trƣờng hoạt động giao tiếp và yếu tố bẩm sinh) gúp phần hoàn thiện nhõn cỏch cho học sinh tiểu học. Giỏo dục cú thể từ nhiều phớa nhƣ nhà trƣờng, gia đỡnh và xó hội. Giỏo dục nhà trƣờng giỳp cỏc em biết yờu thƣơng ụng bà cha mẹ, anh em nhƣng khi về nhà cỏc em lại chịu những ảnh hƣởng bất lợi: cha mẹ bất hũa, anh em tranh giành quyền lợi. Trẻ em sẽ hoang mang nghi ngờ về những điều mỡnh học đƣợc từ nhà trƣờng. Do vậy gia đỡnh đƣợc coi là nơi cú những thế mạnh đặc biệt trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ. Những mối quan hệ tỡnh cảm thõn thƣơng của mỗi thành viờn trong gia đỡnh sẽ giỳp trẻ học tập, hỡnh thành nờn những giỏ trị văn húa bền vững.

3.4.3.2. Giỏo dục lũng yờu thương con người, biết cảm thụng chia sẻ với những số phận bất hạnh

Cú thể núi, truyện cổ tớch của anh em Grimm luụn mang lại những mảnh đời, những số phận mà đằng sau đú là những tỡnh cảm giản dị và rất đỗi đời thƣờng mà con ngƣời dành cho nhau. Ngoài những tỡnh cảm dành cho ngƣời thõn ruột thịt Truyện cổ Grim cũn bồi đắp tỡnh cảm đối với bạn bố, những

ngƣời xung quanh. Ở đú cú khi là yờu thƣơng đựm bọc, khi là sự cảm thụng chia sẻ, lỳc là sự đoàn kết gắn bú. Sự biểu hiện đa dạng và sắc nột về tớnh cảm giữa con ngƣời với nhau chớnh là một bức tranh hiện thực trong cỏc truyện kể

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)