Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ “Độc thoại là lời phỏt ngụn của của nhõn vật núi với chớnh mỡnh.” [6,108]
Để khỏm phỏ và miờu tả tớnh cỏch của nhõn vật, nhà văn cú thể sử dụng rất nhiều biện phỏp nghệ thuật quan trọng nhƣ: kể, tả, đối thoại… nhƣng một thủ phỏp đúng vai trũ khụng thể thiếu đú là độc thoại. Nú đƣợc coi nhƣ một thủ phỏp độc đỏo và hữu hiệu nhất trong việc giỳp nghệ sĩ họa lại những gam màu sắc tinh tế nhất của tớnh cỏch nhõn vật.
Là biện phỏp nghệ thuật cú nhiều thế mạnh, độc thoại nội tõm giải mó những bớ ẩn đầy thỏch đố của của con tim, soi sỏng sự vận động phức tạp của đời sống tớnh cỏch con ngƣời. Dƣờng nhƣ qua độc thoại nhõn vật nhƣ tự mở rộng cỏnh cửa tõm hồn, tự bộc lộ toàn bộ thế giới bờn trong một cỏch chõn thực nhất - cỏi thế giới sõu lắng và tinh tế vốn luụn khộp kớn trƣớc độc giả.
Nhƣ vậy độc thoại là một thủ phỏp nghệ thuật rất quan trọng, nú xuất hiện trong tỏc phẩm văn học dƣới nhiều hỡnh thức phong phỳ, đa dạng. Đú là độc thoại trực tiếp mà ta cú thể nhận thấy thụng qua những lời núi, ý nghĩa thầm kớn bờn trong của nhõn vật hoặc nhõn vật tự phõn thành một ngƣời khỏc đối thoại với chớnh nú.
Độc thoại trong Truyện cổ Grim chiếm số lƣợng rất nhỏ, nhỏ hơn nhiều
lần so với đối thoại. Tuy nhiờn khụng vỡ thế mà vai trũ của nú bị hạ thấp hay mờ nhạt đi. Trỏi lại nú cú vai trũ cực kỡ quan trọng trong thể hiện tớnh cỏch nhõn vật, bởi độc thoại chớnh là lời núi phỏt ra từ cảm xỳc, tõm hồn, đồng thời ghi lại những suy nghĩ gắn với tỡnh huống nhất thời hoặc hƣớng cho nhõn vật hành động trong cuộc sống.
Trong Truyện cổ Grim độc thoại đƣợc sử dụng rải rỏc trong cỏc truyện nhƣng nhiều nhất là trong cõu chuyện Ả Grờten thụng minh, ở phần đầu cõu chuyện chỉ là lời độc thoại của ả Grờten: “Chủ vừa quay lƣng đi thỡ Grờten nhắc gà ra khỏi lửa và nghĩ : “đứng gần lửa mói vừa núng vừa khỏt; biết bao giờ khỏch mới đến? Trong khi chờ, mỡnh phải xuống hầm uống ngụm rƣợu vang đó”. Ả chạy xuống hầm, lấy đầy một vũ rƣợu rồi núi: “lạy chỳa phự hộ cho con”, rồi uống một hơi dài. “Rƣợu đó chảy là chảy mạnh,- ả núi- khú mà ngƣng đƣợc”, ả lại uống tiếp một cỏch thoải mỏi. Ả lại chạy lờn bếp, đặt gà lờn lửa, phết bơ và vui vẻ quay cỏi xiờn. Gà quay thơm điếc mũi. Ả nghĩ bụng hóy cũn thiếu cỏi gỡ đú, phải nếm thử xem sao. Ả nhỳng ngún tay vào nƣớc sốt, liếm và núi: “Ồ! Những con gà mỏi này ngon tuyệt! Khụng ăn ngay thỡ thật cú tội, thật đỏng xấu hổ!” Ả chạy ra cửa sổ xem ụng chủ và khỏch đó về chƣa. Nhƣng ả chẳng thấy ai cả. Ả lại quay về với những con gà và nghĩ: “Một cỏnh bị đốt chỏy, tốt nhất là chặt đi”. Ả chặt cỏi cỏnh và ăn ngon lành. Ăn xong một cỏnh, Ả tự bảo: “Mỡnh chặt nốt cỏi cỏnh kia đi nếu khụng ụng chủ về thấy cú gỡ thiếu”. Ả xơi cả hai cỏi cỏnh rồi ra cửa sổ xem ụng chủ về chƣa nhƣng khụng thấy ai! Ai mà biết ụng ấy nghĩ ra cỏi gỡ! Khụng thấy họ về, cú thể là họ đi đõu đấy. Ả núi: “Này Grờten ạ, việc gỡ mà phải thắc mắc! Khi bắt đầu ăn một con gà thỡ hóy uống nữa đi và chộn nốt đi! Sau đú thỡ sẽ yờn tõm! Tại sao phải phớ của giời thế”. Ả lại chạy xuống hầm uống ra trũ rồi chộn nốt con gà một cỏch vui vẻ. Thế là ả ăn hết sạch một con gà. Chủ thỡ vẫn chƣa về. Grờten liếc nhỡn con gà thứ hai và núi: “Phải cho mày đi theo con kia thụi, khụng thể tỏch chỳng ra đƣợc. Đối xử với con kia thế nào thỡ hẳn là với con này cũng phải thế. Mỡnh cho là nếu cú uống thờm một chỳt, thỡ cũng chẳng hại gỡ”. Ả lại phấn khởi uống, con gà thứ hai cũng chạy theo con thứ nhất.” Tất cả những gỡ ả suy nghĩ đều là ngụy biện cho sự ham ăn của mỡnh.
Ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật cũng nhẹ nhàng, giản dị, nhƣng ở đú vẫn thể hiện đƣợc tớnh cỏch nhõn vật. Qua đoạn độc thoại nội tõm của cụ En- dơ trong truyện Cụ En- dơ sỏng suốt, ngƣời đọc cú thể nhận ra cụ là một
ngƣời lƣời biếng, chỉ thớch ăn, thớch ngủ: Khi chồng đó chuẩn bị đi, cụ chuẩn bị mún chỏo mang theo ra đồng. Ra đến nơi cụ nghĩ bụng: “Bõy giờ phải làm gỡ nhỉ? Cắt lỳa trƣớc hay ăn trƣớc. Thụi ăn trƣớc đó!”. Cụ ăn hết nồi chỏo đặc. No nờ rồi cụ lại nghĩ bụng: “Bõy giờ làm gỡ nhỉ? Cắt lỳa trƣớc hay ngủ trƣớc? Thụi hóy ngủ cỏi đó!”. Và rồi ngƣời đọc cũn thấy cụ ta rất ngớ ngẩn: “Mỡnh cú đỳng là mỡnh hay khụng phải là mỡnh?” rồi: “Mỡnh cứ đi về nhà để hỏi xem mỡnh là mỡnh hay khụng phải là mỡnh rồi sẽ biết.”
Trong Truyện cổ Grim, ngụn ngữ độc thoại rất sinh động, khỏc nhau về độ ngắn dài, đa dạng về cấu trỳc, phong phỳ về chức năng biểu đạt, nú cú khi là một cõu núi tự khen chớnh mỡnh của bỏc gỏi trong truyện Những người khụn ngoan: “Thầy nú thấy mỡnh khụn ngoan thế chắc mừng lắm”. Cú khi là
lời suy nghĩ của con súi già về miếng mồi: “Cỏi mồi non này chắc hẳn là ngon hơn mồi già kia”. Vỡ suy nghĩ này mà súi đó tỡm cỏch ăn thịt hai bà chỏu Khăn đỏ trong truyện Cụ bộ quàng Khăn đỏ. Và cú khi nú là một lời căm tức muốn giết chết Bạch Tuyết của mụ phự thủy: “Đƣợc rồi, thế nào ta cũng lập mƣu triệt đƣợc mày”. Cú khi đú là sự suy nghĩ để đỏnh lừa một thế lực siờu nhiờn: “Giỏ phỏng mỡnh đỏnh lừa Thần Chết một bận này, thỡ nhất định Ngài giận lắm, nhƣng chắc là cha đỡ đầu cũng lờ đi cho mỡnh. Vậy cứ thử xem thế nào”. Sau một hồi độc thoại nội tõm thỡ chàng trai đó quyết định khụng nghe theo lời của thần chết (Thần chết đỡ đầu). Và cú khi là lời thảng thốt tuyệt vọng: “Trời ơi, chết tụi rồi. Con ngƣời cay nghiệt kia nào cú bao giờ dọa suụng đõu! Hắn mà về thấy mỡnh làm thế này thỡ hắn sẽ đỏnh mỡnh chết mất! Thà tự tử cũn hơn”.
Độc thoại nội tõm cũn thể hiện sự hài hũa về cỏi đẹp hỡnh thức và tõm hồn của nhõn vật. Trong chuyện: Cụ gỏi chăn ngỗng khi bị cụ hầu tranh mất vị trớ làm hoàng hậu, nhƣng nàng là một cụ gỏi hiền lành nờn chỉ biết im lặng làm theo những gỡ cụ hầu sai bảo. Đờm đờm cụ ngồi bờn bếp lũ sắt than khúc để trỳt bỏ nỗi lũng mỡnh: “Ta ngồi đõy, bị thế giới bỏ rơi, vậy mà ta là con gỏi
vua đấy. Một con bộ hầu phũng phản trắc của ta đó bắt ta phải cởi hết xiờm ý của hoàng gia và nú đó mặc vào để làm cụ dõu, chiếm đoạt chỳ rể của ta. Giờ ta phải lao động như một kẻ đầy tớ, chăn ngỗng. ễi, nếu mẹ ta mà biết chắc trỏi tim của bà sẽ vỡ tan ra mất”.
Mỗi lời núi của nhõn vật đều thể hiện một tõm trạng nhất định trong hoàn cảnh nhất định. Và chớnh trong hoàn cảnh ấy tớnh cỏch của nhõn vật đƣợc thể hiện.
Nhỡn chung trong truyện cổ của mỡnh, anh em nhà Grimm đó sử dụng linh hoạt ngụn ngữ đối thoại và ngụn ngữ độc thoại. Mỗi kiểu ngụn ngữ cú ý nghĩa riờng trong việc khỏm phỏ tớnh cỏch nhõn vật. Qua đú cho thấy sự sỏng tạo trờn mỗi trang viết, ngũi bỳt đạt đến độ tinh xảo, điờu luyện. Hai loại lời văn của nhõn vật cú khi tỏch rời, nhƣng cú khi lại đan xen vào nhau trong từng tỏc phẩm khiến cho cỏc nhõn vật trở nờn sinh động và đa dạng hơn bao giờ hết.
2.2.2. Ngụn ngữ người kể chuyện
Ngụn ngữ ngƣời kể chuyện đƣợc định dạng nhƣ sau: “Ngụn ngữ ngƣời trần thuật chẳng những cú vai trũ then chốt trong phƣơng thức tự sự mà ngụn ngữ ngƣời trần thuật cú thể cú một giọng (chỉ nhằm gợi ra sự vật) hoặc cú hai giọng (nhƣ mỉa mai, lời nhại…) thể hiện sự đối thoại với ý thức khỏc nhau về cựng một đối tƣợng miờu tả. Ngụn ngữ ngƣời kể chuyện dƣới hỡnh thức lời kể chuyện, ngoài đặc điểm nhƣ trờn cũn mang cỏc sắc thỏi, quan điểm bổ sung
do lập trƣờng đặc điểm tõm lớ, cỏ tớnh của nhõn vật ngƣời kể chuyện mang lại. [6,184]
Ngụn ngữ ngƣời kể chuyện chiếm một vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm tự sự, nú đúng vai trũ tổ chức và chỉ đạo đối với ngụn ngữ toàn tỏc phẩm, nú là phƣơng tiện để bộc lộ chủ đề và tƣ tƣởng tỏc phẩm, để khắc họa đặc điểm tớnh cỏch của cỏc nhõn vật, để dẫn dắt quỏ trỡnh phỏt triển của cốt truyện, để thực hiện kết cấu của tỏc phẩm. Đồng thời nú tỏc động đến thỏi độ của ngƣời đọc đối với đối tƣợng đang đƣợc miờu tả trong tỏc phẩm và ngụn ngữ ngƣời kể chuyện đƣợc quy định bởi điểm nhỡn trần thuật.
Cũng vỡ thế mà khi kiến tạo một tỏc phẩm, nhà văn phải lựa chọn cho mỡnh một chỗ đứng thớch hợp để nhƣ tham gia trực tiếp vào sự kiện cốt truyện hay đứng ngoài sự kiện. Việc tỡm chỗ đứng này xỏc lập cho ngƣời kể một điểm nhỡn trần thuật để từ đú cõu chuyện đƣợc bắt đầu.
Ngƣời kể chuyện cú thể đƣợc kể bằng ngụi thứ ba hay ngụi thứ nhất hay ngụi thứ hai. Ngƣời kể chuyện ngụi thứ nhất xƣng “tụi”- là một nhõn vật trong truyện, chứng kiến cỏc sự kiện đứng ra kể. Ngụi thứ hai cũng mang cỏi tụi của ngƣời kể nhƣng nú tạo ra một khụng gian gión cỏch, một cỏi tụi khỏc, một cỏi tụi đƣợc kể ra chứ khụng phải là tự kể nhƣ ngụi thứ nhất. Ngụi thứ ba cho phộp ngƣời kể cú thể kể tất cả những gỡ họ biết.
Trong Truyện cổ Grim tỏc giả là ngƣời kể lại cỏc cõu chuyện về những nhõn vật: con ngƣời, loài vật, thần thỏnh, vật vụ tri… nghĩa là ngƣời kể chuyện đứng ở ngụi thứ ba. Đõy là phƣơng phỏp kể chuyện khỏch quan (trần thuật khỏch quan) mà ụng sử dụng nhiều nhất trong cỏc cõu chuyện. Đứng ở vị trớ này, ngụn ngữ ngƣời kể chuyện trong Truyện cổ Grim thƣờng trong sỏng linh hoạt và nhiều màu sắc. Đú là cõu chuyện về Bỏc nụng dõn nghốo lờn thiờn đàng, về chỳ bộ Tớ Hon, về Bạch Tuyết và Hồng Hoa…Tỏc giả luụn cú
cảm với nhõn vật. Vỡ thế anh em Grimm đem đến cho cõu chuyện một màu sắc khỏch quan tối đa và đó mang lại sự thớch thỳ, niềm tin cho trẻ vào cỏc sự kiện, chi tiết, tỡnh tiết trong tỏc phẩm.
Kể chuyện với tƣ cỏch ngụi thứ ba nhà văn cú nhiều cơ hội để trực tiếp đƣa ra những bài học, lời khuyờn dành cho trẻ sau mỗi cõu chuyện kể. Sau cõu chuyện Thỏ và Dớm thỡ ngƣời đọc rỳt ra bài học: kẻ nào dự cho mỡnh là
thƣợng lƣu đến đõu cũng đừng nghĩ là cú thể giễu cợt đƣợc ngƣời khỏc. Qua cõu chuyện Cụ bộ quàng khăn đỏ tỏc giả muốn nhắc nhở cỏc em nhỏ phải biết nghe lời mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, và khụng đƣợc nhẹ dạ cả tin vào kẻ xấu. Và quả thế thật Khăn đỏ quờn lời mẹ dặn, mải hỏi hoa đuổi bƣớm, khi đến nhà bà thỡ chú súi đó ăn thịt bà, rồi súi cũn ăn thịt luụn cả Khăn đỏ nữa. Cũn cõu chuyện Chú súi và bảy chỳ dờ con. ngƣời đọc hiểu rằng: Khi đỏnh
giỏ một ngƣời thỡ phải đỏnh giỏ một cỏch chỉnh thể chứ khụng nờn dựa vào một bộ phận của con ngƣời mà đƣa ra kết luận cuối cựng.
Một phƣơng thức trần thuật nữa đƣợc hai anh em Grimm sử dụng đú là phƣơng thức trần thuật theo quan điểm nhõn vật - ngƣời trần thuật ở đõy đó nhập vai vào nhõn vật, thõm nhập vào cảm xỳc, suy nghĩ, ấn tƣợng của nhõn vật và trần thuật bằng chớnh giọng điệu của nú. Ở trƣờng hợp này điểm nhỡn của ngƣời trần thuật và nhõn vật hũa vào làm một. Tuy nhiờn ngƣời kể chuyện khụng phải là nhõn vật “ tụi” kể trực tiếp mà tồn tại độc lập với nhõn vật, kể bằng lời núi, ngữ điệu nhõn vật. Trong truyện Thỏ và Dớm tỏc giả từng bƣớc
nhập vai vào nhõn vật, chuyển điểm nhỡn vào nhõn vật để tỏi hiện tiếng núi của nhõn vật “cõu ấy làm cho Dớm bực mỡnh. Gỡ thỡ chỳ cũng chịu đƣợc nhƣng xin đừng núi đến đụi chõn chỳ, tuy rằng trời đất sinh ra chỳ vốn bị khốo chõn.” Cú truyện tỏc giả cũn thõm nhập vào suy nghĩ của nhõn vật: “con trai và con dõu thấy thế làm tởm, tống cụ ra ngồi một xú sau lũ sƣởi và lấy thức ăn vào bỏt sành cho cụ ăn. Mà nào cú cho cụ ăn no! Mỗi khi cụ liếc mắt
về phớa bàn ăn cụ lại rầu rầu nột mặt, rơm rớm nƣớc mắt.” Trong Truyện cổ
Grim, ta khụng bắt gặp ngƣời kể chuyện xuất hiện dƣới hỡnh thức một cỏi tụi
nào đú để kể mà ngƣời kể chuyện luụn xuất hiện ở ngụi thứ ba để đỏnh giỏ nhõn vật một cỏch khỏch quan nhất. Và cỏc độc giả khi đọc Truyện cổ Grim
cú cảm giỏc nhƣ mỡnh là một vị quan tũa cụng minh luụn bờnh vực cỏi đỳng cỏi thiện cũn những kẻ gian ỏc, tham lam đều bị trừng trị.
Ta thấy nhõn vật trong Truyện cổ Grim đó đƣợc tỏc giả khai thỏc tớnh
cỏch từ mọi khớa cạnh: lời núi, hành động, mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc… Bằng cỏch sử dụng rất uyển chuyển ngụn ngữ nhõn vật cũng nhƣ ngụn ngữ ngƣời kể chuyện nờn Truyện cổ Grim luụn hấp dẫn cả trẻ em và ngƣời
lớn. Ngụn ngữ của ngƣời kể truyện trong cỏc tỏc phẩm luụn trẻ trung, hồn nhiờn, trong sỏng, dớ dỏm và đầy hấp dẫn.
2.3. Tõm lý nhõn vật
Để cú đƣợc thành cụng trong việc xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật một thủ phỏp khụng thể thiếu, đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng nhõn vật tớnh cỏch đú là nghệ thuật mụ tả tõm lý nhõn vật.
Tõm lý là “Toàn bộ sự phản ỏnh của hiện thực khỏch quan vào ý thức con ngƣời, bao gồm nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ…biểu hiện trong hành động và cử chỉ của mọi ngƣời.” [12,782]
Ở nhõn vật quỏ trỡnh phỏt triển tõm lý hết sức đa dạng, đú cú thể là sự thay đổi hoàn toàn từ trạng thỏi tõm lý này sang trạng thỏi tõm lý khỏc. Cũng cú thể là tõm lý ổn định, nhất quỏn của nhõn vật.
Những cung bậc tỡnh cảm, trạng thỏi của con ngƣời chớnh là biểu hiện của sự nhận thức và phản ỏnh về tinh thần trƣớc những tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan hay chủ quan. Vỡ vậy để khắc họa rừ nột nhõn vật, tỏc giả khụng chỉ chỳ ý đến dấu hiệu bờn ngoài (ngoại hỡnh, hành động) mà cũn tập
trung khỏm phỏ và thể hiện thế giới nội tõm hết sức tinh vi, bớ ẩn với những diễn biến phức tạp của nhõn vật. Điều đú giỳp cho nhõn vật hiện lờn vừa sinh động vừa cú chiều sõu.
Ở Truyện cổ Grim, sự thay đổi tõm lý ở nhõn vật diễn ra trong cỏc
truyện: Vua nỳi vàng, Hai vợ chồng người đỏnh cỏ, Thỏ và Dớm, Cụ bộ chăn
ngỗng … Những cõu chuyện này tõm lý nhõn vật đƣợc diễn ra theo chiều hƣớng con đƣờng đời nhõn vật, lỳc buồn lỳc vui, lỳc đớn đau rồi cú lỳc lại hạnh phỳc tột độ.
Trong truyện Vua nỳi vàng tõm lý của nhõn vật ngƣời lỏi buụn thay đổi liờn tục theo thời gian: mở đầu là sự buồn rầu đến tuyệt vọng của ngƣời lỏi buụn khi hai chiếc tàu của bỏc bị đắm, tất cả gia tài, của cải đều tan biến mất. Tiếp đú lại là niềm vui của bỏc khi cú một ngƣời đen nhỏ bộ giỳp đỡ, niềm vui chƣa kịp qua thỡ lũng bỏc lại đau nhƣ cắt vỡ nghĩ đến lời hứa với ngƣời