Theo Từ điển văn học cú tài liệu cho rằng: “Tả là diễn đạt bằng ngụn ngữ cho ngƣời khỏc cú thể hỡnh dung ra một cỏch rừ nột.” [9,884].
Tả là một trong những biện phỏp nghệ thuật quan trọng nhất đối với cỏc thể loại văn học. Đú là cỏch làm cho đối tƣợng hiện lờn ở mặt cụ thể, cảm tớnh, tỏc động trực tiếp đến trớ tƣởng tƣợng của bạn đọc, khiến ngƣời đọc cú thể hỡnh dung về đối tƣợng một cỏch đầy đủ.
Cũng nhƣ kể, tả là một hoạt động sỏng tạo của nhà văn, đũi hỏi phải cú sự khộo lộo kết nối cỏc danh từ với cỏc kiểu động từ, tớnh từ, cỏc kiểu cõu sao cho hiệu quả cuối cựng là đối tƣợng đƣợc hiện lờn trƣớc sự hỡnh dung của ngƣời đọc bằng càng nhiều giỏc quan càng tốt. Biện phỏp này khụng chỉ giỳp ngƣời đọc hỡnh dung vẻ bề ngoài của đối tƣợng mà cũn hộ mở cả những điều thầm kớn, sõu xa, cỏi bản chất bờn trong của nhõn vật. Nghệ thuật tả là một trong những nhõn tố phản ỏnh nhõn cỏch và cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.
Hai anh em nhà Grimm đó thuyết minh rất ngắn gọn về chõn dung nhõn vật, qua chõn dung ấy hiện lờn phần nào bản chất nhõn vật.
Trong truyện cổ dõn gian núi chung, sự miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật thƣờng rất đơn giản, ngoài một vài nột đề cập đến tớnh cỏch chung của nhõn vật, truyện cổ tớch khụng đi sõu vào chi tiết. Lối miờu tả của truyện cổ tớch cú tớnh chất khởi phỏt, truyện thƣờng chỉ phỏc họa vài nột căn bản cú tỏc dụng phỏt động trớ tƣởng tƣợng của độc giả. Độc giả phải tụ điểm cho những bức tranh đơn giản ấy. Truyện chỉ kể rằng cụ Tấm xinh đẹp, khi nghe kể chuyện, mỗi ngƣời chỳng ta hỡnh dung cụ Tấm đẹp nhƣ thế nào là tựy trớ tƣởng tƣợng
của mỡnh. Truyện chỉ kể rằng anh canh điền chất phỏc, anh canh điền chất phỏc nhƣ thế nào thỡ cũng cú thể căn cứ vào hành động của anh trong truyện, nhƣng một phần phải căn cứ vào kinh nghiệm của mỗi thớnh giả về tớnh cỏch của những ngƣời nụng dõn lao động.
Nhƣ vậy, truyện cổ tớch dõn gian bao giờ cũng chỳ ý nhiều hơn đến tự sự, nếu cú miờu tả đi nữa thỡ cũng là phục vụ cho việc tự sự. Đặc điểm này cú liờn quan đến đặc điểm loại hỡnh văn học.
Anh em nhà Grimm luụn dành một vị trớ đặc biệt cho cỏc nàng cụng chỳa, mỗi khi nhõn vật này xuất hiện ta khụng khỏi trầm trồ thỏn phục trƣớc vẻ đẹp lộng lẫy kiờu sa của cụng chỳa. Mỗi sắc đẹp đều ngầm bỏo hiệu một số phận khỏc nhau. Trƣớc hết là cỏi đẹp về hỡnh thức bờn ngoài, là đƣờng nột, màu sắc, trang phục, là nột đẹp bẩm sinh vốn cú.
Nàng cụng chỳa trong truyện Bà lóo chăn ngỗng bờn suối cú nột đẹp về hỡnh thức đƣợc tạo húa ban tặng thật tuyệt vời: Làn da “trắng nhƣ bụng tuyết”; khuụn mặt “hồng hào nhƣ trỏi tỏo”; bộ túc “búng lấp lỏnh nhƣ tia nắng mặt trời”; trang phục “sỏng rực rỡ nhƣ vầng thỏi dƣơng, sỏng trong nhƣ ỏnh trăng thanh, sỏng nhƣ những vầng tinh tỳ”. Đú là một nàng cụng chỳa dƣờng nhƣ hiện lờn từ cừi mơ, giữa một khung cảnh huyền ảo, nhƣ thực, nhƣ hƣ. “Nàng đẹp đến nỗi ngƣời ta cho đú là điều kỡ diệu”, bời nàng “đẹp nhƣ mặt trời đang mọc ấy”. Một sự so sỏnh tinh tế, bởi mặt trời đang mọc, ấy là lỳc ban mai rạng sỏng, những tia nắng đầu tiờn của một ngày mới tỏa ra chan hũa lờn khắp nhõn gian rọi chiếu cho sự sống của muụn loài. Tỏc giả miờu tả vẻ đẹp hỡnh thức ngầm núi lờn cả sự sỏng trong nơi chiều sõu tõm hồn. Tuyệt vời làm sao khi tỏc giả miờu tả: “Cụ đẹp đến nỗi nhỡn tựa nhƣ mặt trời đang mọc ấy. Khi cụ trỳt bỏ đƣợc lớp da che bộ mặt của mỡnh, ngả ngƣời xuống suối và rửa, trƣớc mắt ta là một nàng cụng chỳa với mỏi túc vàng úng sỏng lấp lỏnh nhƣ ỏnh thỏi dƣơng và trải rộng ra nhƣ một chiếc ỏo khoỏc lờn toàn bộ thõn
thể nàng. Đụi mắt nàng lấp lỏnh nhƣ những vỡ tinh tỳ trờn bầu trời và đụi mỏ nàng ửng hồng nhƣ sắc màu của hoa tỏo”. Nàng đẹp nhƣ một thiờn thần giỏng thế khiến cho hoàng tử khi phỏt hiện thấy mà khụng dỏm thở vỡ sợ gõy ra tiếng động thỡ nàng sẽ vụt bay mất.
Nàng cụng chỳa trong Bụng hoa tầm xuõn là một ngƣời “xinh đẹp, lịch lóm, tốt bụng, nhạy cảm nờn bất cứ ai gặp gỡ đều khụng thể khụng tụn thờ”, nàng đẹp đến nỗi ngay cả khi trỳng bựa mờ chỡm vào giấc ngủ trăm năm mà “khi nằm đú sắc đẹp vẫn lộng lẫy khiến cho hoàng tử khụng rời mắt khỏi nàng”. Chỉ qua cõu khẳng định ấy, ngƣời nghe, ngƣời đọc cũng cảm nhận đú là một nàng cụng chỳa cú sắc đẹp cuốn hỳt bất kỳ ai mỗi khi gặp nàng.
Truyện cổ Grim cú một nàng cụng chỳa dễ thƣơng và rất đỗi gần gũi với
bao thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi, đú là nàng Bạch Tuyết. Cụ đƣợc miờu tả “da trắng nhƣ tuyết, mụi đỏ nhƣ mỏu và túc đen nhƣ mun” chỉ với một vài từ ngữ so sỏnh nhẹ nhàng, tỏc giả đó làm hiện lờn trong tõm trớ ngƣời đọc một cụ cụng chỳa rất xinh đẹp, và sõu xa hơn là một điềm bỏo về số phận của nàng. Bạch Tuyết càng lớn càng xinh đẹp, nhƣng nàng đó khụng đƣợc hƣởng cuộc sống hạnh phỳc mà đỏng lẽ ra một nàng cụng chỳa đƣợc hƣởng, trỏi lại nàng luụn bị ngƣời mẹ kế tỡm cỏch hóm hại khiến cho thế gian này chỉ mỡnh bà là đẹp nhất khụng ai sỏnh bằng. Tuy nhiờn õm mƣu độc ỏc ấy đó khụng thành bởi sự xuất hiện của chàng hoàng tử ở phần cuối cõu chuyện đó mang lại hạnh phỳc cho Bạch Tuyết và cỏi giỏ phải trả cho mụ hoàng hậu kia là tức đến vỡ tim mà chết. Khi miờu tả về nhan sắc của nàng cụng chỳa, tỏc giả truyện kể thƣờng tập trung miờu tả về khuụn mặt, mỏi túc và đồ trang sức. Vớ dụ: Mỏi túc “trụng úng ả nhƣ vàng” (Cụ gỏi chăn ngỗng), “mỏi túc đen nhƣ gỗ mun” (Nàng Bạch Tuyết); “túc búng lấp lỏnh nhƣ tia nắng mặt trời” (Bà lóo chăn
ngỗng bờn suối). Khi miờu tả về khuụn mặt: “Mặt trời cũng phải ngỡ ngàng
thành); “đụi mỏ ửng hồng nhƣ sắc màu của hoa tỏo” (Bà lóo chăn ngỗng bờn suối)… Và một yếu tố khụng thể thiếu làm tăng thờm vẻ đẹp, sự hấp dẫn về
hỡnh thức đối với nàng cụng chỳa đú là những bộ xiờm y trang phục của hoàng gia gắn đầy những vàng ngọc khiến cho nàng cụng chỳa đó đẹp, càng lộng lẫy hơn.
Từ sắc đẹp “Ngay cả mặt trời đó từng chứng kiến muụn vật cũng phải
ngỡ ngàng mỗi khi tỏa nắng lờn khuụn mặt nàng” (Chuyện vua ếch hay là Heinrich trung thành) đến sắc đẹp cú một khụng hai nhƣ cỏc vỡ tinh tỳ của
cụng chỳa (Sỏu con thiờn nga): “Cụng chỳa được mặc bộ vỏy đẹp lộng lẫy nờn những nột đẹp của cụ lại càng rạng rỡ thờm như ỏnh sỏng ban ngày”. Lạc
trong vƣờn cổ tớch Grim cỏc em cũn gặp gỡ biết bao vẻ đẹp khỏc của nàng cụng chỳa. Điều đặc biệt là ở mỗi truyện kể, cụng chỳa mỗi lần xuất hiện lại mang một vẻ đẹp khỏc nhau.
Với những nhõn vật bỡnh dõn, tỏc giả lại đi sõu miờu tả kĩ lƣỡng hơn về ngoại hỡnh, khiến ngƣời đọc thấy nhõn vật sống động nhƣ đang hiện hữu trƣớc mắt. Truyện Bỏc cả Phơ-rim miờu tả “bỏc cả Phơ-rim vúc ngƣời nhỏ bộ nhƣng rất lăng xăng, khụng lỳc nào chịu ngồi im. Mặt bỏc rỗ hoa, cú cỏi mũi hếch nhụ lờn, da tỏi nhợt nhƣ sắp chết. Hai mắt ti hớ, luụn liếc bờn trỏi,bờn phải”. Qua việc miờu tả ngoại hỡnh này tỏc giả đó gúp phần lột tả tớnh cỏch nhõn vật, chỉ tại cỏi tớnh hay chờ và lỳc nào cũng chỉ cho mỡnh là cú lớ, bỏc Phơ-rim nằm mơ thấy mỡnh đƣợc lờn thiờn đàng, chỉ vỡ chờ ngƣời của nhà trời bỏc ta đó bị tỳm gỏy và quẳng ra khỏi cổng thiờn đàng. Cũng với vài nột phỏc họa về ả Grờten (Ả Grờten thụng minh) thỡ ngƣời đọc cú thể hỡnh dung ra
đƣợc một phần tớnh cỏch của cụ ả “ngày xƣa cú một ả nấu bếp tờn Grờten. Ả thƣờng đi giày cao gút đỏ đi dạo chơi, ả ngú đụng, ngú tõy thớch chớ nghĩ bụng mỡnh cũng thuộc vào loại xinh đấy chứ. Về đến nhà, ả cao hứng uống một ngụm rƣợu vang, ả nếm tất cả cỏc mún ăn ngon nhất ả đó nấu, nếm đến
khi no nờ”. Ta cú thể thấy Grờten là một con ngƣời ƣa ăn uống và cũng rất mƣu mẹo. Quả đỳng thế thật, vỡ ham ăn quỏ, ả ta đó nghĩ ra kế để lừa ụng chủ và lừa vị khỏch kia để đỏnh chộn ngon lành hai con gà nƣớng. Nhƣng đụi khi việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật chƣa núi lờn đƣợc hết bản chất của nhõn vật nhƣ ba bà kộo sợi trong truyện Ba bà kộo sợi “bà thứ nhất cú bàn chõn to bốn bẹt. Mụi dƣới bà thứ hai trễ xuống quỏ cằm. Bà thứ ba cú một ngún tay cỏi bốn bẹt”, chỉ với ba cõu miờu tả về ba nhõn vật tỏc giả đó làm hiện lờn trong tõm trớ ngƣời đọc ba con ngƣời xấu xớ, dị dạng. Thoạt tƣởng tƣởng thỡ ba bà rất giống với ngƣời xấu, xuất hiện để làm hại cụ gỏi, nhƣng khụng ba bà đó giỳp cụ gỏi lấy đƣợc hoàng tử và khụng bao giờ phải đụng đến cụng việc kộo sợi nữa. Nhƣ vậy thụng qua việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, ngƣời đọc đó thấy một phần tớnh cỏch của nhõn vật hiện ra ở đú. Trong tỏc phẩm Chỳ bộ tớ
hon thỡ Tớ Hon đƣợc miờu tả: thằng bộ sinh ra thiếu thỏng, đủ mắt mũi chõn
tay, và nú chỉ nhỏ bằng ngún tay cỏi, thế nhƣng mắt nú lại rất sỏng. Điều này cho thấy Tớ Hon tuy nhỏ ngƣời nhƣng lại “là một em bộ cú vẻ thụng minh, khụn ngoan, khộo lộo, làm gỡ cũng đƣợc”.
Mặc dự Grimm miờu tả rất ớt, rất ngắn gọn về ngoại hỡnh nhõn vật nhƣng độc giả lại cú thể hỡnh dung ra đƣợc nhõn vật ấy nhƣ thế nào về tớnh cỏch, từ đú cú thể cho thấy ngũi bỳt tinh tế, sắc sảo của tỏc giả, và ở đú cú sự cỏch tõn sỏng tạo của Grimm trong nghệ thuật xõy dựng thế giới nhõn vật của mỡnh.