Ngụn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 70)

Trong cuộc sống hàng ngày, đối thoại là một hỡnh thức khụng thể thiếu để con ngƣời trao đổi thụng tin, thể hiện thỏi độ, tƣ tƣởng, tỡnh cảm với nhau. Cũn trong văn học thỡ đối thoại là một thuật ngữ quan trọng đƣợc nhiều nhà văn đề cập đến.

Tỏc giả Hoàng Phờ cho rằng: “Đối thoại là hỡnh thức núi chuyện giữa hai hay nhiều ngƣời với nhau” [12,338].

Trong văn học, nghệ thuật đối thoại là hỡnh thức ngụn từ cú mặt từ rất sớm. Đấy là phƣơng tiện thể hiện mối liờn hệ giữa cỏc nhõn vật, thỳc đẩy và phỏt triển cốt truyện, phản ỏnh tớnh cỏch nhõn vật và thỏi độ của tỏc giả. Những đề tài của cỏc cuộc đối thoại thể hiện tƣ tƣởng và chủ đề tỏc phẩm. Nếu nhƣ trong cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian thụng thƣờng, đối thoại chỉ là hỡnh thức thụng tin đơn giản, ngụn ngữ đối thoại tự nhiờn khụng mang tớnh khỏi quỏt chung, chƣa đƣợc cụ thể húa, thỡ với Grimm ngụn ngữ đối thoại cú sự phỏt triển chệch ra khỏi quỹ đạo đú. Nú khụng cũn mang tớnh chung mà đó đƣợc cỏ thể húa rừ nột. Đặc biệt, đối thoại cũn là cụng cụ để khắc họa tớnh cỏch nhõn vật một cỏch chõn thực và sinh động. Ngụn ngữ trong tỏc phẩm của Grimm luụn đƣợc trau chuốt, chuẩn mực nhƣng khụng vỡ thế mà khụ khan, ngƣợc lại nú luụn hấp dẫn ngƣời đọc dừi theo từng tỡnh tiết trong mỗi tỏc phẩm.

Đõy là cuộc đối thoại giữa chỳ Hanh và cụ Tơ-ri-nụ trong truyện Chỳ Hanh lười biếng:

“- Tụi chỉ làm để đƣợc hƣởng cỏi nghỉ ngơi hơn thụi. Nếu khụng sẽ khụng tận hƣởng đƣợc cỏi thỳ đú!

Chẳng dố cụ Tơ-ri-nụ đẫy đà cũng lƣời biếng khụng kộm gỡ chồng.

- Anh Hanh yờu quý của em ơi, - một hụm cụ bảo - tại sao chỳng ta sống thờm cơ cực khi khụng cần thiết, để phớ hoài ngày xanh? Hai con dờ của

chỳng mỡnh sỏng nào cũng kờu be be đỏnh thức chỳng mỡnh dậy lỳc ngủ đang ngon. Tại sao chỳng ta khụng đổi cho bỏc hàng xúm lấy một đừ ong? Chỳng mỡnh sẽ chỉ việc đặt đừ ong đằng sau nhà ở một gúc cú nắng và khụng cần mất cụng chăm súc gỡ nữa. Khụng cần phải canh ong hay dẫn chỳng ra đồng. Ong tự bay đi, tự tỡm đƣờng về nhà và tự làm ra mật ta khụng cần phải bận tõm đến.

Em đỳng là ngƣời đàn bà thụng minh - Hanh núi- chỳng ta sẽ thực hiện ý đú tức thỡ. Cũng phải núi thờm là mật ong ngon hơn và bổ hơn sữa dờ, lại để đƣợc lõu hơn.”

Cuộc đối thoại này làm nổi rừ tớnh lƣời biếng khụng muốn lao động, chỉ thớch hƣởng thụ của chỳ Hanh và cụ Tơ-ri-nụ và kết thỳc cõu chuyện họ cũn động viờn mỡnh rằng “vội vàng là khụng hay”. Cõu chuyện là một tiếng cƣời chõm biếm nhẹ nhàng, sõu cay mà tỏc giả muốn gửi tới ngƣời đọc.

Chỳng ta cựng dừi theo cuộc đối thoại của hai vợ chồng ụng lóo đỏnh cỏ nghốo, trong truyện Hai vợ chồng người đỏnh cỏ:

“Ngƣời cõu cỏ trở về tỳp lều cũ kĩ. Vợ hỏi: - Thầy nú ơi, hụm nay khụng cõu đƣợc gỡ ƣ?

- Khụng, tụi bắt đƣợc một con cỏ đỡa nhƣng nú núi rằng nú là một hoàng tử bị ngƣời ta phự phộp nờn tụi lại thả nú xuống.

- Thế thầy nú khụng xin gỡ ƣ? - Khụng biết xin cỏi gỡ ?

- Hứ! Cứ ở mói một cỏi tỳp lều tồi tàn, hụi hỏm thỡ khổ quỏ. Lẽ ra thầy nú xin một chiếc nhà tranh nhỏ, chắc thế nào cũng đƣợc.

- Chà! Quay lại làm quỏi gỡ?

- Úi chà! Bắt đƣợc nú mà thả nú ra, thỡ nhất định nú phải cho. Thầy nú cứ đi ngay đi.

Ngƣời đỏnh cỏ ngần ngại nhƣng lại chẳng muốn trỏi ý vợ. Lỳc bỏc tới biển thỡ thấy nƣớc đục, vừa xanh, vừa vàng. Bỏc lại gần mặt nƣớc, gọi:

- Cỏ đỡa yờu của tụi ơi, In-dờ-bin vợ tụi nú ƣớc mong một điều. Cỏ bơi lờn hỏi ngay:

- Điều gỡ đú?

- À, lỳc nóy tụi bắt đƣợc chỳ, vợ tụi nú trỏch tụi sao khụng xin gỡ chỳ. Nay nú khụng muốn ở tỳp lều cũ kĩ nữa, mà muốn cú ngụi nhà tranh.

- ễng cứ về đi, vợ ụng đó cú nhà tranh rồi đấy.

Ngƣời đỏnh cỏ về thỡ khụng thấy vợ ở tỳp lều tranh nữa, mà đang ngồi ở ghế dài trƣớc cửa một ngụi nhà tranh xinh xinh.

Vợ nắm lấy tay chồng núi:

- Mỡnh vào mà xem, bõy giờ hơn trƣớc nhiều rồi đấy chứ!

Hai vợ chồng cựng vào trong nhà thỡ thấy trong nhà cú phũng đợi, phũng khỏch, buồng ngủ kờ hai chiếc giƣờng cho hai vợ chồng. Lại cú buồng ăn và nhà bếp đầy đủ nồi niờu xoong chảo bằng đồng, bằng thiếc, sỏng choang. Sau nhà cú một cỏi sõn con, gà vịt chạy tung tăng và một mảnh vƣờn nhỏ trồng rau và cõy ăn quả. Vợ núi:

- Mỡnh xem, thớch đấy nhỉ?

- Ừ, thớch thật đấy, chỳng ta ở đõy sung sƣớng lắm rồi. - Để xem sao đó.

Hai vợ chồng ăn xong đi ngủ. Ở nhà đƣợc mƣơi mƣời lăm ngày, ngƣời vợ núi:

- Này mỡnh ơi, thật ra thỡ nhà, sõn, và vƣờn hẹp quỏ! Cỏ cú thể cho nhà rộng hơn. Tụi thớch ở lõu đài to xõy bằng đỏ kỡa. Mỡnh đi xin cỏ nhộ.

Chồng núi:

- Chà! Nhà ở thế này vừa lắm rồi, cần quỏi gỡ ở lõu đài? - Thỡ mỡnh cứ xin đi, thế nào cỏ cũng cho.

- Thụi, mỡnh ạ, cỏ vừa mới cho nhà này, tụi chẳng đi nữa sợ quấy rầy cỏ. - Thỡ cứ đi đi nào, chắc cỏ sẽ vui lũng cho.”

Qua đoạn đối thoại ngƣời đọc cảm nhận đƣợc sự tham lam vụ bờ bến của ngƣời vợ, bà ta luụn đũi hỏi vật chất và bắt cỏ phải đỏp ứng những yờu cầu ấy của mỡnh. Cũn ụng chồng thỡ tốt bụng, ụng hiền lành đến mức nhu nhƣợc, luụn phục tựng những đũi hỏi quỏ đỏng của ngƣời vợ.

Trong thế giới nhõn vật vụ cựng đụng đảo của Truyện cổ Grim, ngụn ngữ nhõn vật trong mỗi cõu chuyện cũng hết sức sinh động và đa dạng. Bằng ngũi bỳt sắc sảo của mỡnh, thụng qua những đoạn đối thoại ngắn anh em nhà Grimm đó xõy dựng đƣợc hệ thống nhõn vật mang nhiều nột tớnh cỏch khỏc nhau. Cú nhõn vật hống hỏch, xấc xƣợc nhƣ nàng cụng chỳa trong truyện Vua

quạ, cú nhõn vật lại sử dụng ngụn ngữ khiờm nhƣờng nhƣ chỳ Ngốc trong

truyện Con ngỗng vàng, cú nhõn vật lại cú ngụn ngữ lịch sự nhƣ bỏc Jụ-han- nớt trong truyện Người bầy tụi trung thành… Ngụn ngữ nhõn vật gúp phần

bộc lộ tớnh cỏch của nhõn vật, những lời đối thoại hay độc thoại nội tõm thể hiện mối quan hệ của cỏc nhõn vật trong xó hội càng làm cho nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch rừ ràng hơn.

Qua hai đoạn đối thoại ta thấy ngụn ngữ mà nhõn vật của Grimm sử dụng đều rất dõn dó, giản dị. Tuy nhiờn những cõu núi giản dị ấy vẫn cho ngƣời đọc thấy tớnh cỏch của từng nhõn vật: ễng lóo đỏnh cỏ hiền lành, tốt bụng nhƣng nhu nhƣợc, cũn mụ vợ tham lam, độc ỏc. Chỳ Hanh và cụ Tơ-ri- nụ thỡ lại lƣời biếng, khụng chịu lao động.

Ngoài nhõn vật là con ngƣời, tỏc giả cũng khụng bỏ qua ngụn ngữ của loài vật. Với chỳng, tỏc giả đó thổi tớnh ngƣời vào đú, làm chỳng cú tớnh cỏch, hành động và cảm xỳc nhƣ con ngƣời. Trong truyện Chú súi và bảy chỳ dờ con cuộc đối thoại giữa chú súi và bảy chỳ dờ con làm cho ngƣời đọc thấy rừ

“Một lỏt sau, cú tiếng gừ cửa và tiếng gọi to:

- Cỏc con yờu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ đó mang quà về đõy. Nhƣng dờ con nghe tiếng núi ồ ồ nhận ra là chú súi, bốn núi:

- Chỳng tao khụng mở. Mày khụng phải mẹ chỳng tao đõu. Giọng mẹ thanh và dễ thƣơng cơ. Tiếng mày ồ ồ, đỳng là chú súi.

Súi đến cửa hàng xộn mua một cục phấn to ăn cho thanh giọng. Nú lộn lại gừ cửa và gọi:

- Cỏc con yờu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ đó mang quà về đõy. Nhƣng dờ con thấy súi đặt cẳng chõn đen thui lờn cửa sổ bốn núi:

- Chỳng tao khụng mở đõu. Chõn mẹ cú đen nhƣ chõn mày đõu. Mày đỳng là chú súi.

- Súi liền chạy đến cửa hàng bỏnh mỡ, núi:

- Chõn tụi vấp bị thƣơng, bỏc làm ơn đắp bột nhóo lờn cho tụi đi. Bỏc xay bột từ chối vỡ chắc súi định lừa ai. Súi doạ:

- Nếu bỏc khụng chịu làm thỡ tụi ăn thịt bỏc đấy. Bỏc xay bột sợ, đành rắc bột cho chõn súi trắng. Con quỷ sứ lại lộn lại lần thứ ba, gừ cửa núi:

- Cỏc con yờu dấu, mở cửa cho mẹ nào! Mẹ yờu của cỏc con đó về. Mẹ mang quà ở rừng về cho cỏc con đõy.

Dờ con bảo:

- Cho xem chõn xem cú phải mẹ yờu dấu khụng nào”

Cuộc đối thoại này đƣa ngƣời đọc đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khỏc. Dự đó đƣợc dờ mẹ dặn rất kĩ “cỏc con yờu dấu, mẹ đi rừng đõy. Cỏc con cẩn thận kẻo chú súi nú vào ăn thịt tất cả cỏc con đấy, miếng da cũng chẳng cũn. Thằng quỷ sứ ấy hay trỏ hỡnh lắm, nhƣng cỏc con cứ nghe cỏi giọng ồ ồ ấy và thấy cỏi chõn đen là nhận ra đƣợc nú ngay.” Thế nhƣng dờ con vẫn bị chú súi ăn thịt, bởi súi ta đó dựng mọi thủ đoạn để lừa cỏc chỳ dờ con ngõy thơ. Cỏc

“chiờu thức” của súi rất “tinh vi” nào là “ăn một cục phấn to cho thanh giọng” để giống với giọng của dờ mẹ, rồi đến cửa hàng bỏnh mỡ nhờ đắp bột nhóo cho chõn trắng, cuối cựng thỡ đến nhà bỏc xay bột đe doạ ăn thịt bỏc nếu nhƣ khụng rắc bột trắng lờn bột nhóo cho súi. Với những thủ đoạn ấy súi đó ăn thịt đƣợc sỏu chỳ dờ con.

Ngụn ngữ nhõn vật của Grimm luụn mộc mạc, đời thƣờng khiến trẻ em dễ hiểu. Đõy là đoạn đối thoại của Khăn đỏ khi gặp chú súi trờn đƣờng đến nhà bà trong truyện Cụ bộ quàng khăn đỏ:

“- Chỏu Khăn đỏ đi đõu sớm thế? - Chỏu đi đến nhà bà.

- Chỏu mang gỡ ở khăn gúi thế ?

- Bỏnh và rƣợu vang đấy. Hụm nay nhà làm bỏnh, bà ốm, chỏu mang bỏnh đến biếu bà xơi cho khỏe ngƣời.

- Bà chỏu ở đõu chỏu Khăn đỏ?

- Đi vào rừng độ mƣời lăm phỳt nữa thỡ tới. Nhà ở dƣới ba gốc cõy sồi to, mộ dƣới cú nhiều bụi dẻ, bỏc biết đấy chứ!

Súi nghĩ bụng: “cỏi mồi ngon này chắc là bộo ngon hơn mồi già kia.” Nú lập mƣu làm sao phải chộn đƣợc cả hai. Nú mon men lại gần Khăn đỏ bảo:

- Này chỏu Khăn đỏ ạ, chỏu hóy nhỡn những bụng hoa tƣơi đẹp quanh đõy. Sao chỏu khụng chịu nhỡn một tý. Bỏc chắc là chỏu cũng chẳng bao giờ để ý nghe chim hút vộo von nhỉ. Chỏu đi đõu mà cứ đăm đăm nhƣ đi học thế. Ở trong rừng là vui lắm nhộ.”

Từ đõy ngƣời đọc cảm nhận đƣợc sự gian xảo trong lời núi của con chú súi, đồng thời qua ngụn ngữ của từng nhõn vật cũng làm tớnh cỏch của nhõn vật đƣợc bộc lộ rừ nột. Khăn đỏ là em bộ ngõy thơ, đỏng yờu, đang ở tuổi ăn tuổi chơi, cũn con chú súi thỡ là kẻ độc ỏc xấu xa luụn tỡm cỏch để ăn thịt con ngƣời.

Nhƣ vậy, ngụn ngữ đối thoại trong cỏc tỏc phẩm của Grimm đó gúp phần khụng nhỏ trong việc bộc lộ tớnh cỏch của từng nhõn vật. Đõy chớnh là một trong những biện phỏp nghệ thuật độc đỏo của Grimm.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)