Việc giảng dạy Truyện cổ Grim trong trƣờng Tiểu học

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 89)

Học sinh tiểu học đƣợc cỏc nhà tõm lý học gọi bằng một cỏi tờn khỏc đầy ý nghĩa: “lứa tuổi cổ tớch”. Ở lứa tuổi này, cỏc em nhỡn đời bằng đụi mắt trong veo và tin cậy, suy nghĩ bằng hỡnh ảnh, sống với thế giới của cỏi đẹp, của trớ tƣởng tƣợng và sỏng tạo. Trẻ cũng rất ƣa thớch sự phiờu lƣu để khỏm phỏ và ngạc nhiờn trƣớc những bớ mật của cuộc sống… Tất cả những cỏi đú đó đƣa

cỏc em đến với cổ tớch, thả mỡnh bay bổng cựng cỏc nhõn vật của truyện để cho trớ tƣởng tƣợng của trẻ thơ cú cơ hội du ngoạn đến những xứ sở lạ kỳ. Chớnh vỡ thế mà V.A Xukhomlinxki - nhà giỏo dục nổi tiếng ngƣời Nga đó cho rằng: “Truyện cổ tớch là mụi trƣờng nuụi dƣỡng tõm hồn trẻ, là ngọn giú tƣơi mỏt thổi bựng ngọn lửa tƣ duy và ngụn ngữ của trẻ”.

Quả thực rất khú tỡm thấy một thế giới tràn đầy cỏi đẹp, lung linh những biểu tƣợng đƣợm màu sắc thần thoại nhƣ trong truyện cổ tớch. Đến với cổ tớch chớnh là cơ hội cho trẻ nuụi dƣỡng, phỏt triển cảm xỳc thẩm mỹ và phỏt huy trớ tƣởng tƣợng. Nhƣ thế chớnh là trẻ đó đƣợc phỏt triển về mặt tõm hồn - một trong hai mục đớch chớnh của giỏo dục trẻ ở bậc Tiểu học.

Trẻ em cú quy luật phỏt triển riờng, một cõu chuyện muốn chiếm đƣợc cảm tỡnh của độc giả nhớ đồng thời giỏo dục cho cỏc em về mặt nhận thức cũng nhƣ tõm hồn thỡ trƣớc tiờn phải tạo cho cỏc em niềm say mờ hứng thỳ đọc tỏc phẩm, từ đú mà bài học giỏo dục sẽ tự thấm dần trong suy nghĩ của cỏc em. Theo nhà văn Italia G.Rụđari : “Đối với tỏc phẩm viết cho thiếu nhi phải đảm bảo sự song hành của hai yếu tố là giải trớ và giỏo dục. Trong đú, tỏc giả đặt yếu tố giải trớ lờn hàng đầu.” Điều đú đỳng và hợp với tõm lý học sinh tiểu học. Muốn gửi gắm trong mỗi cõu chuyện một ý nghĩa giỏ trị nào thỡ cỏc văn bản tỏc phẩm phải khiến cho học sinh cú hứng thỳ đọc, Truyện cổ Grim đó thoả món đƣợc điều này.

Trong chƣơng trỡnh Tiểu học, cỏc cõu Truyện cổ Grim đƣợc sắp xếp vào phõn mụn Tập đọc, kể chuyện. Kể chuyện nhằm rốn luyện cho học sinh kĩ năng nghe và núi. Nghe để tiếp nhận lĩnh hội, nắm đƣợc nội dung cõu chuyện. Núi là núi trƣớc tập thể, núi về một vấn đề, núi cú ngữ điệu, giọng điệu, cú thể cả cử chỉ, điệu bộ. Văn bản núi là kết quả nhận thức của học sinh chứ khụng phải là văn bản truyện. Dạy văn qua kể chuyện là giỏo viờn phải biến tỏc phẩm của tỏc giả thành tỏc phẩm của chớnh học sinh. Học sinh khụng chỉ tiếp

nhận mà cũn phải hiểu đƣợc ý nghĩa, giỏ trị của tỏc phẩm, rỳt ra đƣợc cỏc bài học, lời khuyờn bổ ớch và lớ thỳ. Mỗi cõu chuyện sẽ cung cấp cho cỏc em hiểu biết về cuộc sống con ngƣời, tự nhiờn và xó hội, về phong tục tập quỏn của cỏc vựng miền khỏc nhau. Bờn cạnh đú, rốn luyện cho học sinh niềm yờu thớch đọc sỏch, biết cỏch kể lại một cõu chuyện từ cuốn sỏch mỡnh đó đƣợc đọc.

Giỏo viờn tiểu học muốn giảng dạy Truyện cổ Grim cú hiệu quả và hay thỡ phải tuõn theo một số yờu cầu nhƣ sau:

Giỏo viờn tiểu học phải hiểu rừ cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của hai tỏc giả Jacob Grimm và Wilheim Grimm. Hai tỏc giả đú là hai nhà bỏc học, nhà văn của nƣớc Đức thế kỷ XIX. Jacob Grimm và Wilheim Grimm sinh ra và lớn lờn ở Hanao, trong một gia đỡnh cụng chức. Cả hai đều đó tốt nghiệp đại học luật và trở thành viện sĩ viện hàn lõm khoa học Beclin năm 1841. Họ là những ngƣời cú nhiều cụng lao trong việc định hƣớng và phỏt triển nền văn học Đức, cú nhiều cống hiến trong việc sƣu tầm, chỉnh lý nhiều di sản văn húa dõn gian Đức. Truyện cổ Grim là một trong những sản phẩm của quỏ

trỡnh nghiờn cứu và sƣu tầm đú. Truyện cổ Grim mang đậm tớnh nhõn văn,

thƣờng tỏi hiện cuộc đấu tranh giằng co giữa cỏi thiện và cỏi ỏc.

Khi giỏo viờn hiểu rừ cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của hai tỏc giả sẽ thuận lợi cho việc tiếp nhận một tỏc phẩm, một truyện kể, hiểu đƣợc xuất xứ, nội dung, cảm nhận đƣợc cỏi hay cỏi đẹp của một tỏc phẩm. Từ đú giỏo viờn sẽ truyền đạt cho học sinh một cỏch đầy đủ hơn. Đồng thời cũng giỳp giỏo viờn cú thờm vốn kiến thức để giới thiệu bài.

Muốn kể chuyện đƣợc hấp dẫn thỡ trƣớc tiờn giỏo viờn phải nắm vững nội dung cõu chuyện sẽ kể. Phõn tớch xem cõu chuyện ấy cú những nhõn vật nào? Hành động của cỏc nhõn vật ra sao? Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật nhƣ thế nào? Cuối cựng là rỳt ra đƣợc ý nghĩa của cõu chuyện.

Khi nắm vững đƣợc cõu chuyện, giỏo viờn sẽ kể đỳng hơn, truyền đạt đƣợc cỏc thần thỏi của truyện tới học sinh. Trong tiết kể chuyện, (đặc biệt là kể chuyện theo tranh, kể chuyện đó nghe, đó đọc) thỡ nhất thiết giỏo viờn phải sử dụng đồ dựng trực quan đú là tranh ảnh hoặc vật thật. Việc sử dụng đồ dựng trực quan sẽ kớch thớch chỳ ý, tri giỏc và tƣ duy của học sinh đồng thời sẽ làm cõu chuyện hấp dẫn, thu hỳt hơn. Cỏc bức tranh thõu túm nội dung chớnh của từng đoạn, do vậy đõy là điểm tựa tri thức để học sinh kể lại cõu chuyện. Khi treo cỏc bức tranh lờn bảng, giỏo viờn cú thể hỏi học sinh: Theo em với đoạn truyện này thỡ bức tranh sẽ vẽ gỡ? Nhƣ vậy sẽ kớch thớch sự sỏng tạo cũng nhƣ trớ tƣởng tƣợng của học sinh. Sau khi học sinh đó dựa theo tranh minh họa tập kể từng đoạn truyện thỡ giỏo viờn nờn chia nhúm để học sinh tự kể trong nhúm. Cỏc em cũn lại sẽ lắng nghe bổ sung ý kiến và nhận xột cho lời kể, cỏch kể của bạn. Việc chia nhúm học tập nhƣ vậy sẽ tạo cho cỏc em tƣ duy logic và tớnh tự lập cao. Nếu học sinh đó kể lại đƣợc toàn bộ cõu chuyện theo tranh thỡ giỏo viờn nờn thỏo tranh xuống để học sinh tự kể lại cỏ nhõn trƣớc nhúm, trƣớc lớp, nhƣ vậy sẽ rốn luyện cho học sinh năng lực tƣởng tƣợng, tƣ duy, năng lực núi trƣớc đỏm đụng, núi trƣớc tập thể đƣợc nõng cao.

Học sinh đó nhớ văn bản truyện thỡ yờu cầu học sinh kể lại cõu chuyện bằng ngụn ngữ của mỡnh, việc thoỏt li văn bản truyện sẽ kớch thớch cỏc em tƣ duy khỏi quỏt, trừu tƣợng húa và sự sỏng tạo. Giỏo viờn cú thể hƣớng dẫn học sinh sử dụng ngữ điệu, nột mặt, động tỏc, cử chỉ khi kể để cõu chuyện đƣợc sinh động hơn. Đặc biệt nếu học sinh biết mƣợn lời nhõn vật để kể lại thỡ cõu chuyện sẽ sỏng tạo và độc đỏo hơn.

Khi học sinh đó hiểu rừ nội dung và ý nghĩa của cõu chuyện thỡ giỏo viờn tổ chức cho học sinh kể theo vai hoặc đúng vai nhõn vật để kể lại chuyện. Việc chuyển từ văn bản truyện sang dạng kịch sẽ làm cho cõu chuyện hấp dẫn hơn, học sinh sẽ ghi nhớ cõu chuyện lõu hơn.

Nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, Truyện cổ Grim chủ yếu đƣợc đƣa vào giảng

dạy trong phõn mụn kể chuyện ở tiểu học. Cỏc nhà biờn soạn đó sắp xếp rất hợp lý cỏc cõu chuyện theo nhận thức tăng dần của học sinh và phự hợp với nhiệm vụ của phõn mụn kể chuyện trong chƣơng trỡnh Tiếng Việt tiểu học.

* Dạy kể chuyện gúp phần thoả món nhu cầu nghe kẻ của trẻ em đồng thời là một phương tiện giỏo dục trẻ.

Trẻ em thớch đƣợc nghe kể chuyện! Đú là một nhận xột mà ai cũng thừa nhận. Từ lỳc cũn nằm trong nụi cỏc em đó say mờ nghe cỏc cõu chuyện của bà của mẹ kể mỗi đờm. Càng lớn, khi biết đọc, biết viết rồi, cỏc em càng thớch truyện đặc biệt là truyện cổ tớch. Tiết dạy học kể chuyện trong chƣơng trỡnh tiểu học núi chung và dạy kể Truyện cổ Grim núi riờng trƣớc tiờn nhằm thoả món nhu cầu trờn.

Ngoài ra, kể chuyện cũn là phƣơng tiện giỏo dục, phƣơng tiện này cú sức mạnh riờng với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, đem lại cảm xỳc thẩm mỹ lành mạnh và niềm vui cho học sinh. Kể chuyện cú sức mạnh riờng trong việc giỏo dục trẻ. Sức mạnh này bắt nguồn từ tỏc dụng đặc biệt của tỏc phẩm nghệ thuật đem tới cho trẻ.

Suốt những năm học tiểu học, truyện cổ tớch núi chung và Truyện cổ Grim núi riờng gúp phần làm tõm hồn cỏc em thờm trong sỏng.

* Kể chuyện vừa gúp phần rốn luyện kĩ năng Tiếng Việt vừa nõng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh tiểu học

Kể chuyện giỳp học sinh tiểu học tiếp xỳc sớm nhất với tỏc phẩm văn học. Cỏc em đƣợc nghe kể và tập kể nhiều tỏc phẩm văn học dõn gian trong đú cú cỏc tỏc phẩm nổi tiếng của anh em nhà Grimm. Cỏc cõu chuyện ấy mở ra trƣớc mắt cỏc em một thế giới muụn sắc màu, giỳp học sinh tăng vốn hiểu biết về xó hội và thế giới loài ngƣời.

Trong quỏ trỡnh nghe, hiểu, nhớ và kể lại truyện, tƣ duy của trẻ luụn luụn hoạt động do đú đƣợc phỏt triển. Khả năng ghi nhớ, phõn tớch, tổng hợp của cỏc em đƣợc luyện tập tớch cực. Cỏc em khụng chỉ rốn khả năng ghi nhớ mỏy múc mà cũn rốn khả năng ghi nhớ ý nghĩa. Ngoài ra kể chuyện cũn chắp cỏnh cho trớ tƣởng tƣợng của học sinh bay bổng. Sự phỏt triển của trớ tƣởng tƣợng là một yờu cầu cần thiết với con ngƣời vỡ đõy là một phẩm chất vụ cựng quý giỏ chỉ loài ngƣời mới cú. Một ngƣời thiếu úc tƣởng tƣợng sẽ thành khụ khan, lạnh lựng và mất khả năng sỏng tạo. Xukhụlinxki viết: Truyện cổ tớch gúp phần phỏt triển cảm xỳc thẩm mĩ mà thiếu chỳng khụng thể cú tõm hồn cao thƣợng, lũng mẫn cảm chõn thành trƣớc nỗi bất hạnh, đau đớn và khổ ải của con ngƣời. Nhờ cú truyện cổ tớch trẻ nhận thức thế giới khụng chỉ bằng trớ tuệ mà bằng trỏi tim, vỡ trẻ khụng những nhận thức mà cũn đỏp ứng lại sự kiện và hiện tƣợng của thế giới xung quanh, tỏ thỏi độ của mỡnh đối với cỏc điều thiện, điều ỏc.

Truyện cổ tớch cung cấp cho trẻ những hiện tƣợng ban đầu về chớnh nghĩa và phi nghĩa; giai đoạn đầu tiờn của giỏo dục lớ tƣởng cũng diễn ra nhờ cổ tớch. Truyện cổ tớch cú ngọn nguồn phong phỳ và khụng cú gỡ thay thế dƣợc để giỏo dục tỡnh yờu Tổ quốc.

Riờng với học Tiếng Việt, bài kể chuyện làm phong phỳ vốn từ ngữ, giỳp học sinh làm quen với ứng xử về mặt ngụn ngữ trong nhiều lĩnh vực giao tiếp khỏc nhau, cảm nhận đƣợc sự tinh tế của Tiếng Việt trong những hoàn cảnh đú. Cú thể núi, bài kể chuyện là kết tinh khả năng sử dụng ngụn ngữ núi của học sinh ở từng lớp.

* Để dạy tốt phõn mụn kể chuyện ở tiểu học giỏo viờn cần:

Nắm rừ phƣơng phỏp đặc thự của kể chuyện là kể. Nghĩa là giỏo viờn kể, học sinh kể, khụng biến giờ kể chuyện thành giờ phõn tớch truyện, giảng giải

dài dũng. Chỳng ta hóy để cả thầy và trũ sống trọn vẹn với cỏc nhõn vật, sự kiện, diễn biến của cõu chuyện, khi hồi hộp theo dừi, lỳc hỉ hả vui mừng...

Mặt khỏc cần phõn biệt đọc truyện và kể chuyện. Đọc truyện là đọc trung thành với văn bản, cũn kể chuyện là dựng ngụn ngữ của chớnh mỡnh làm cõu chuyện sống động. So với đọc truyện thỡ hỡnh thức kể chuyện cú phần sinh động hơn, lời kể tự do hơn, cõu chuyện cú thể co gión, giọng điệu kể thay đổi ớt nhiều. Đặc biệt tạo đƣợc sự gần gũi giữa ngƣời kể và ngƣời nghe.

Chuẩn bị kể chuyện:

+ Khõu chuẩn bị kể chuyện là vụ cựng quan trọng, bởi trƣớc khi kể ngƣời giỏo viờn phải nắm rừ đƣợc nội dung cõu chuyện, phõn tớch về từng nhõn vật, từng chi tiết trong truyện để cú thể đồng cảm với suy nghĩ, tõm tƣ, số phận của từng nhõn vật.

+ Ngoài ra, ngƣời kể chuyện cần lƣu ý phõn biệt lời kể và lời nhõn vật. Sự phõn biệt này giỳp ngƣời kể thay đổi giọng điệu khi kể, tạo cho lời kể thờm phong phỳ, giàu nhịp điệu. Truyện cổ Grim thƣờng kết cấu theo hai

phần: dẫn truyện và thuật truyện xen kẽ nhau. Phần dẫn truyện là lời của ngƣời kể chuyện. Cũn phần thuật truyện là lời kể trực tiếp của cỏc nhõn vật trong truyện - đõy chớnh là phần chớnh của truyện, nếu giỏo viờn khộo lộo thỡ ngƣời nghe bị cuốn hỳt và cảm nhận nhƣ đang xem hoạt cảnh vậy. Những ngƣời khụng khộo kể chuyện thƣờng thu hẹp phần đối thoại giữa cỏc nhõn vật và mở rộng phần dẫn truyện. Thậm chớ cú thể bỏ hết phần thuật truyện chỉ để lại phần dẫn truyện kộo dài một cỏch khụ khan, nhạt nhẽo.

+ Ngữ điệu đúng gúp một phần quan trọng khiến cho lời kể lụi cuốn ngƣời nghe. Tựy nội dung cõu chuyện, ngƣời kể chọn ngữ điệu vui, buồn... Khụng nờn duy trỡ một ngữ điệu từ đầu đến cuối gõy sự nhàm chỏn cho ngƣời nghe. Một khớa cạnh khỏc của ngữ điệu là khả năng biết ngừng nghỉ hợp lý ở những điểm nỳt của cốt truyện, những chỗ cú sự thay đổi đột ngột trong diễn

biến cõu chuyện hoặc trong thỏi độ, tớnh cỏch nhõn vật... sự ngừng nghỉ này buộc ngƣời nghe hồi hộp theo dừi và khụng bỏ dở cõu chuyện.

+ Trong tiết kể chuyện đặc biệt là tiết kể chuyện theo tranh, nhất thiết giỏo viờn phải sử dụng đồ dựng trực quan và cỏc yếu tố phụ trợ nhƣ nột mặt, cử chỉ, điệu bộ... cỏc yếu tố này chỉ cú tỏc dụng biểu thị tỡnh cảm nội tõm tinh tế của ngƣời kể. Trỏnh tỡnh trạng biến cỏc yếu tố phụ đú trở thành cỏc động tỏc trỡnh diễn gõy phản tỏc dụng trong tõm lý ngƣời nghe.

+ Để giờ kể truyện là giờ dạy văn, dạy sỏng tạo thỡ hệ thống cõu hỏi của mỗi truyện cũng phải giỳp học sinh nhớ đƣợc từ ngữ, chi tiết, hỡnh ảnh, tỡnh tiết quan trọng. Hiểu đƣợc ý nghĩa cõu chuyện ca ngợi điều gỡ, cú nội dung giỏo dục gỡ. Bờn cạnh cỏc cõu hỏi, cần chỳ ý đến những bài tập sỏng tạo. Nếu cõu hỏi là hỏi - đỏp thỡ dự sao học sinh vẫn thụ động, những bài tập sỏng tạo sẽ tạo tỡnh huống cho cỏc em tự hành động, do đú quỏ trỡnh chuyển vào trong sẽ đƣợc thực hiện thấu đỏo hơn rốn cho học sinh phỏt triển tốt năng lực tƣởng tƣợng, trớ nhớ, tƣ duy cũng nhƣ sự sỏng tạo của học sinh qua giờ kể chuyện.

Quy trỡnh dạy học tiết kể chuyện

Quy trỡnh dạy kể chuyện giỳp giỏo viờn tổ chức hoạt động theo hƣớng phỏt huy tớch cực của HS, làm cho mỗi em đều đƣợc rốn luyện kỹ năng nghe và núi.

Dạy bài kể chuyện vừa nghe trờn lớp:

1) Kiểm tra bài cũ

Gọi HS kể lại và nờu ý nghĩa của cõu chuyện đó học. 2) Giới thiệu bài

Định hƣớng chỳ ý của học sinh và cõu chuyện sắp kể bằng lời giới thiệu về tỏc giả hoặc bằng tranh ảnh, đồ dựng trực quan. Khi dạy những cõu chuyện

của Grimm cú thể giới thiệu những tỏc phẩm nổi tiếng của ụng, vị trớ của ụng trong nền văn học thế giới.

3) Kể chuyện cho học sinh nghe - GV kể lần 1, học sinh nghe.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào nội dung của từng tranh minh họa. 4) Hƣớng dẫn học sinh kể chuyện

- Học sinh dựa vào tranh minh họa, tập kể từng đoạn của cõu chuyện. - Học sinh kể toàn bộ cõu chuyện trong nhúm, cỏc bạn trong nhúm nhận xột, bổ sung.

- Học sinh kể lại toàn bộ cõu chuyện trƣớc lớp. 5) Hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu nội dung cõu chuyện

6) Kể lại cõu chuyện theo vai hoặc đúng vai nhõn vật để kể lại cõu chuyện.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191) (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)