Đổi mới chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị vốn ở tổng công ty thép việt nam (Trang 141)

- Các hình thức tổ chức hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa: + Hình thức phân tán

3.4.1.2.Đổi mới chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước

b) Các cụng việc cụ thể

3.4.1.2.Đổi mới chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước

nhà nước

Chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước hiện đó được đổi mới, bổ sung, chỉnh sửa nhiều theo hướng tăng dần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các doanh nghiệp nhà nước. Song trên thực tế quá trình vận động chính sách này đó tạo không ít vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp. Do vậy để các giải pháp hoàn thiện quản trị vốn tại doanh nghiệp có hiệu quả Chính phủ cần đổi mới chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước bằng việc sửa đổi, bổ sung Nghị định về Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, đặc biệt là đổi mới chính sách quản lý vốn.

Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về Quy chế quản lý tài chính đối với công ty Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác và Thông tư 33/2005/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định này đó thể hiện rõ phân cấp, phân quyền cho các công ty Nhà nước trong việc

nhận vốn Nhà nước giao tại công ty và huy động vốn. Tuy nhiên, trong Nghị định này cũng chưa nêu rõ tiêu chí và cơ sở để Nhà nước giao vốn cho các công ty Nhà nước và trách nhiệm Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công ty Nhà nước trong những hợp đồng vay vốn. Bên cạnh đú, mặc dù công ty Nhà nước được phép vây vốn các tổ chức, cá nhân trực tiếp, nhưng Thông tư 33 lại quy định không được huy động với lãi suất cao hơn lãi suất thông thường. Rõ ràng, khi cho vay đối với các doanh nghiệp rủi ro cao hơn nên người cho vay phải đòi hỏi lãi suất cao hơn so với vay ngân hàng. Lãi suất thị trường trong Thông tư chưa chỉ rõ là lãi suất trên thị trường tiền tệ hay lãi suất trên thị trường vốn. Nếu các doanh nghiệp không được phép huy động lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng thì rõ ràng, không thể thu hút các nhà đầu tư cách phát hành trái phiếu được.

Do vậy, cần thiết lập cơ chế quản lý vốn của các công ty Nhà nước linh hoạt hơn giúp các doanh nghiệp có được một cơ sở để xây dựng kế hoạch và chiến lược huy động vốn tối ưu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị vốn ở tổng công ty thép việt nam (Trang 141)