Định hướng chung phát triển Tổng công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị vốn ở tổng công ty thép việt nam (Trang 109)

- Các hình thức tổ chức hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa: + Hình thức phân tán

3.1.2.Định hướng chung phát triển Tổng công ty

c) Công tác phối hợp thực hiện

3.1.2.Định hướng chung phát triển Tổng công ty

Thực hiện triệt để công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, xây dựng Tổng công ty Thép Việt Nam trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, đa ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, lấy hiệu quả kinh tế làm động lực để phát triển Tổng công ty một cách bền vững. Tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô các sản phẩm công nghiệp như, sắt thép, quặng sắt, than mỡ, xi măng, vật liệu chịu lửa, thiết bị phụ tùng luyện kim và các sản phẩm thép sau cán … lấy sản phẩm công nghiệp làm hướng chính trong cơ cấu sản xuất kinh doanh; đồng thời, đầu tư và phát triển nhanh sản phẩm là tư vấn xây dựng, lập các dự án đầu tư, các quy trình công nghệ cho các công trình công nghiệp và dân dụng và các sản phẩm mới từ dịch vụ tài chính, tiền tệ, chứng khoán, khách sạn, nhà hàng ăn uống, dịch vụ du lịch, lữ hành, quảng cáo… phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Vì vậy vấn đề cấp bách là cần xây dựng định hướng chung cho hoạt động của Tổng công ty trong những năm tới, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng và phát huy vai trò, vị thế của Tổng công ty Thép Việt Nam trong ngành thép.

các nguồn lực thực hiện được mục tiêu (đối với sản xuất thép xây dựng) và cũng không quá dài để bảo đảm tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để thích ứng với môi trường biến động.

Quy hoạch phát triển Tổng cơng ty Thép Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, tập trung ở các nội dung sau:

- Về năng lực sản xuất: Nâng công suất toàn hệ thống Tổng cơng ty lên 10 triệu tấn/năm (thép cán xây dựng)

- Về chất lượng và chủng loại sản phẩm: đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về thép thông dụng; tăng dần tỷ trọng thép chất lượng cao và thép có giá trị gia tăng cao.

- Về trình độ công nghệ: đến 2015 các dây chuyền sản xuất trong hệ thống Tổng cụng ty đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đủ sức cạnh tranh về chất lượng và giá thành.

- Về thị trường: phấn đấu toàn hệ thống giữ vững tỷ lệ 60% thị phần thép xây dựng trong nước. Chú trọng tìm kiếm thị trường xuất khẩu, trong đó làm chủ thị trường và là nhà xuất khẩu thép lớn nhất vào Campuchia và Lào.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị vốn ở tổng công ty thép việt nam (Trang 109)