Phát triển làng nghề , tạo ra nhiều sản phẩm đi đôi với việc đảm bảo nguồn nguyên liê ̣u đầu vào cho sản xuất . Đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố quan tro ̣ng quyết đi ̣nh đến kết quả của quá trình sản xuất.
- Tỉnh tiến hành quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung; phối hợp với các tỉnh bạn xây dựng kế hoạch sản xuất gắn với kế hoạch khai thác, cung ứng nguyên vật liệu trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi… làm nguyên liệu cho công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bảo đảm cung cấp đủ về số lƣợng chất lƣợng cho công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, lâm sản cho các làng nghề. Bƣớc đầu tiêu chuẩn hoá các loại nguyên liệu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và tiết kiệm cho sản xuất.
- Giành quỹ đất hình thành các chợ nguyên liệu làng nghề để các hộ gia đình làm nghề mua, bán nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hàng thủ công mỹ nghệ.
- Hình thành các tổ chức liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp và hộ gia đình với các tổ chức doanh nghiệp và hộ gia đình ngoài tỉnh đầu tƣ vốn tạo vùng
nguyên liệu nuôi trồng cây con, hoặc khai thác các nguồn nguyên liệu cung cấp cho làng nghề.
- Tìm hiểu thị trƣờng và nguồn nguyên liệu ở nƣớc ngoài. Có kế hoạch nhập khẩu các nguyên liệu bảo đảm ổn định về số lƣợng, chất lƣợng phục vụ cho sản xuất các sản phẩm làng nghề.
- Qui hoa ̣ch các vùng nguyên liê ̣u tâ ̣p trun g, trên cơ sở thƣ̣c hiê ̣n có hiê ̣u quả viê ̣c chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng , vâ ̣t nuôi; đảm bảo có số lƣợng , chất lƣợng tốt nguyên liê ̣u phát triển ngành nghề chế biến nông lâm sản thƣ̣c phẩm của các làng nghề và cung cấp nguyên liê ̣u mô ̣t cách chủ đô ̣ng cho các ngành nghề khác .
- Tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để các làng nghề có điều kiện tiếp nhận , thu gom sản phẩm thô, nguyên liê ̣u nhƣ: đâ ̣u tƣơng, ngô, song mây, gỗ xẻ, gỗ tròn, v.v. của các đi ̣a phƣơng trong Tỉnh và các Tỉnh lân câ ̣n.