Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với các làng nghề trên địa bàn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 73)

tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Những kết quả đạt được.

Công tác quy hoạch phát triển làng nghề đã gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh.

Công tác bảo vệ môi trƣờng: chủ trƣơng đƣa ra khá kiên quyết, bƣớc đầu cũng đạt đƣợc hiệu quả.

Các cơ quan ban ngành có liên quan trong quản lý phát triển làng nghề đều vào cuộc phối kết hợp với nhau.

Một trong những hoạt động hiệu quả là Bắc Ninh đã khảo sát, lựa chọn nghề đào tạo phù hợp giúp nhanh chóng tạo ra thu nhập cho ngƣời lao động, đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn, hƣớng tới mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

khai thác và p hát huy nhân tố nội lực tiềm ẩn ở nông thôn . Dƣới sƣ̣ lãnh đa ̣o của Tỉnh ủy, sƣ̣ chỉ đa ̣o của HĐND, UBND Tỉnh, viê ̣c tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n của các ngành , các cấp trong Tỉnh , các làng nghề đã dần thích nghi với điều kiện của kinh tế thi ̣ trƣờng.

Công tác khuyến công đƣợc tăng cƣờng thực hiện khá đa dạng với các nội dung hỗ trợ truyền nghề, dạy nghề, nâng cao tay nghề, nhân cấy nghề mới, khuyến khích thành lập các Hiệp hội làng nghề, đổi mới thiết bị công nghệ, quy hoạch cụm, điểm công nghiệp, tham quan các mô hình SXKD giỏi...

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Vấn đề quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ khu vực sản xuất, hệ thống giao thông, điện nƣớc, xử lý chất thải… cho các làng nghề chƣa đồng bộ. Nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề ngày càng khan hiếm và giá cả cũng không ổn định. Sự quản lý và điều phối hoạt động của làng nghề chƣa chặt chẽ, chuyên nghiệp.

Thực tế, giải pháp di chuyển làng nghề vào CCN chƣa đạt theo lộ trình và mong muốn đề ra do tâm lý và tập quán của ngƣời dân sinh sống trong làng nghề không muốn di dời vào các CCN, muốn sản xuất tại chỗ để tận dụng thời gian và lao động của gia đình. Các hộ sản xuất tại các làng nghề nhỏ lẻ, không có vốn để đầu tƣ ra chỗ mới. Việc tháo dỡ máy móc di chuyển đi chỗ mới gặp khó khăn do máy móc cũ nát, lạc hậu. Tính chuyên nghiệp của các cán bộ môi trƣờng cấp xã chƣa cao.

Trong triển khai lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết ở địa phƣơng theo quyết định của Luật Đất đai và Nghị định 181 của Chính phủ, UBND huyện và xã gặp phải rất nhiều khó khăn về điều kiện nguồn lực tài chính và con ngƣời. Vì vậy, tình trạng tự phát trong sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn diễn ra phổ biến, thiếu tác động quản lý kịp thời và sát của UBND huyện và xã, chỉ đến khi xảy ra biến động lớn, khi đó mới “vận hành” hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với đất đai theo quy định của pháp luật. Điều tất yếu xảy ra là hiệu quả kinh tế - xã hội của sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn rất thấp.

Thiếu chế tài xử phạt mạnh đối với các cơ sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trƣờng, đối với một số lĩnh vực đã có các văn bản quy định về vấn đề này thì việc áp dụng còn lỏng lẻo, chƣa triệt để.

Về xúc tiến thƣơng mại, Tỉnh mới chỉ quan tâm đên việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm của mình ra thị trƣờng nhƣ tổ chức triển lãm, tham gia các cuộc triển lãm ở nƣớc ngoài, giới thiệu sản phẩm qua các trang web... chƣa quan tâm đến việc tìm hiểu xu thế thị trƣờng.

5. Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ CỦA

TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NĂM 2020

3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Ninh

3.1.1. Quan điểm phát triển

Thứ nhất, phát triển làng nghề không chỉ là một yêu cầu phát triển kinh tế, mà

còn là yêu cầu của việc duy trì và phát triển văn hóa - xã hội. Kết hợp hài hòa giữa phát triển làng nghề để góp phần tăng trƣởng kinh tế, xây dựng nông thôn mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với bảo vệ môi trƣờng, sinh thái và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Thứ hai, phát triển làng nghề phải đặt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới tác động toàn diện đến đời sống kinh tế của các quốc gia, nên không thể nào không tác động đến làng nghề, đòi hỏi các làng nghề đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.

Thứ ba, phát triển các làng nghề phải dựa trên nội lực của từng địa phƣơng nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực từ các địa phƣơng khác trong cả nƣớc và quốc tế. Phát triển làng nghề với phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và trong cả nƣớc là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng.

Thứ tư, phát triển làng nghề phải dựa trên sự kết hợp hài hòa các yếu tố truyền

thống với hiện đại; dân tộc với quốc tế; giữa bản sắc văn hóa riêng với những giá trị văn hóa, thẩm mỹ của nhân loại.

3.1.2. Phương hướng phát triển

- Phát triển ngành nghề ở khu vực nông thôn phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020; phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030.

- Phát triển ngành nghề nông thôn phải đáp ứng định hƣớng, mục tiêu của Nghị quyết Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ gần nhất là Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII.

- Khai thác lợi thế của Bắc Ninh trong vùng kinh tế trọng điểm và tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. để phát triển công nghiệp nông thôn của tỉnh, gắn với thị trƣờng và vùng nguyên liệu để phát triển các mặt hàng có lợi thế so sánh và tính cạnh tranh cao.

- Lựa chọn phát triển các ngành nghề, ngành nghề truyền thống có lợi thế so sánh, các ngành nghề phụ trợ, thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm tài nguyên, năng lƣợng, có khả năng tạo ra giá trị kinh tế cao.

- Coi trọng chất lƣợng tăng trƣởng và giá trị gia tăng của sản xuất công nghiệp, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo an ninh quốc phòng và đảm bảo phát triển bền vững.

- Phát triển công nghiệp, TTCN nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, huy động mọi nguồn lực trong dân, đồng thời phải có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, các tổ chức quốc tế. Phát triển công nghiệp, TTCN nông thôn phải kết hợp hài hoà nhiều quy mô, nhiều loại hình tổ chức và sở hữu.

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3.2.1. Giải pháp về quy hoạch

Trên cơ sở quy hoạch, các xã, thị trấn cần giành quỹ đất cho các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, vận dụng linh hoạt hình thức chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Tập trung nghiên cứu và đề xuất các ƣu đãi về tiền cũng nhƣ thời hạn thuê đất của các cơ sở làm nghề trên địa bàn. Cụ thể:

- Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền (tỉnh, huyện) cần tạo điều kiện trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các cơ sở sản xuất đang sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp để họ yên tâm đầu tƣ phát triển sản xuất.

- Hỗ trợ một phần kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lý môi trƣờng cho các làng nghề.

- Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cần ƣu tiên cho các cơ sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu có nhu cầu sử dụng đất để di dời, hoặc xây dựng mới đƣợc thuê đất với mức giá thấp.

3.2.2. Giải pháp về xây dựng được đội ngũ Nghệ nhân và thợ lành nghề.

- Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hoá, xã hội hoá phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng chƣơng trình khuyến công đào tạo, nhân cấy nghề, truyền nghề đến năm 2015 đảm bảo theo chỉ tiêu về lao động đề ra (mỗi năm bình quân 3000 đến 3500 ngƣời) và cấp đủ kinh phí tăng dần hàng năm cho chƣơng trình.

- Phối hợp với các trƣờng đào tạo dạy nghề của TW, các trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề trên địa bàn tỉnh tổ chức đào tạo nghề tại chỗ và tổ chức các lớp đào tạo nghệ nhân cho làng nghề.

- Tỉnh chỉ đạo các ngành, các đoàn thể, các đơn vị tham gia phân công công tác để tạo nghề phục vụ cho làng nghề.

3.2.3. Giải pháp đảm bảo đồng bộ kết cấu hạ tầng.

- Tỉnh chỉ đạo các ngành đẩy nhanh nâng cấp cải tạo các tuyến đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, cấp thoát nƣớc, trƣờng học, trạm xá… các khu đô thị, trung tâm thƣơng mại…. đồng bộ từ tỉnh đến các địa phƣơng, các cụm điểm công nghiệp làng nghề, một số tuyến đƣờng mới tạo không gian phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và cho các làng nghề phát triển nói riêng.

- Phát triển làng nghề gắn với phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông để lƣu thông hàng hoá, phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch làng nghề, xây dựng trƣờng, trạm xá, điện, nƣớc sạch nông thôn, nâng cấp các di sản văn hoá, các di tích lịch sử thuộc làng, các hội trƣờng để bảo đảm sinh hoạt cho nhân dân, các điểm văn hoá xã, các sân bãi tập thể thao…) để tạo điều kiện cho ngƣời lao động làng nghề sinh hoạt, hội họp vui chơi giải trí để an tâm công tác, bảo đảm sức khoẻ

nâng cao năng suất lao động… đồng thời giảm khoảng cách về vật chất, tinh thần giữa thành thị và nông thôn.

3.2.4. Giải pháp đảm bảo môi trường

- Hình thành các cụm điểm công nghiệp để có thể tập trung quy mô sản xuất, vốn để cải tiến kỹ thuật và xử lý ô nhiễm.

- Một số làng nghề đã bị ô nhiễm nặng cần thiết phải có lộ trình cắt giảm sản lƣợng, tiến tới chuyển đổi ngành nghề.

- Các cơ quan hữu quan cùng các bộ nhƣ Bộ Công thƣơng, Bộ TN &MT, Bộ NN &PTNT… phải xây dựng và hoàn thiện những văn bản hƣớng dẫn, tổ chức bộ máy và đầu tƣ tốt cho việc thực hiện Luật Bảo vệ Môi trƣờng

- Tách khu sản xuất ra khỏi khu dân cƣ, quy hoạch xây dựng hợp lý khu công nghiệp làng nghề mới và có kế hoạch quản lý tốt môi trƣờng, nhƣ đề ra những quy định về quản lý bảo vệ môi trƣờng và an toàn lao động trong các làng nghề; định mức và thu lệ phí môi trƣờng đối với các hộ, tổ sản xuất để triển khai và duy trì các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trƣờng của xã. Thành lập đội vệ sinh môi trƣờng của làng nghề để kiểm tra thƣờng xuyên tình trạng môi trƣờng trong khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thông.

- Xây dựng chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng làng nghề, tiếp tục dành phần đáng kể trong kinh phí đảm bảo môi trƣờng để hỗ trợ, cùng với huy động nguồn vốn ODA và các nguồn vốn khác để thực hiện, đến năm 2015 giải quyết cơ bản cho các làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng.

- Về lâu dài cần thiết phải khảo sát, xây dựng đƣợc bản đồ làng nghề ô nhiễm. Phải phân ra mức độ ô nhiễm nặng nhẹ của từng làng nghề và có quy hoạch cụ thể để có căn cứ xây dựng hệ thống các giải pháp khắc phục trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài tình trạng ô nhiễm làng nghề, có kế hoạch xử lý môi trƣờng từ khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

- Tỉnh có chính sách hỗ trợ tài chính để các làng nghề, các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng nâng cấp cải tạo cơ sở hạ tầng góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi

trƣờng. Đầu tƣ xây dựng các làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời có chính sách quy định thu phí bảo vệ môi trƣờng để đầu tƣ lại cho các làng nghề bảo vệ môi trƣờng.

- Các địa phƣơng thƣờng xuyên tuyên truyền, vận động xây dựng cơ chế, chính sách quy định, hƣớng dẫn cho các cơ sở sản xuất, làng nghề về bảo vệ môi trƣờng, tổ chức đơn vị thu gom chất thải, kiên quyết xử lý vi phạm của các đơn vị sản xuất, hộ gia đình cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng theo quy định của pháp luật.

- Cần ƣu tiên các đối tƣợng cần xử lý theo thứ tự về mức độ bức xúc của các loại chất thải trong mỗi loại làng nghề để giải quyết nhanh những nguồn thải nguy hại nhất.

- Nên đƣa tiêu chí môi trƣờng vào việc xét duyệt các làng nghề đƣợc tỉnh công nhận.

3.2.5. Giải pháp đảm bảo nguyên liệu

Phát triển làng nghề , tạo ra nhiều sản phẩm đi đôi với việc đảm bảo nguồn nguyên liê ̣u đầu vào cho sản xuất . Đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố quan tro ̣ng quyết đi ̣nh đến kết quả của quá trình sản xuất.

- Tỉnh tiến hành quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung; phối hợp với các tỉnh bạn xây dựng kế hoạch sản xuất gắn với kế hoạch khai thác, cung ứng nguyên vật liệu trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi… làm nguyên liệu cho công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bảo đảm cung cấp đủ về số lƣợng chất lƣợng cho công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, lâm sản cho các làng nghề. Bƣớc đầu tiêu chuẩn hoá các loại nguyên liệu để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và tiết kiệm cho sản xuất.

- Giành quỹ đất hình thành các chợ nguyên liệu làng nghề để các hộ gia đình làm nghề mua, bán nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp hàng thủ công mỹ nghệ.

- Hình thành các tổ chức liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp và hộ gia đình với các tổ chức doanh nghiệp và hộ gia đình ngoài tỉnh đầu tƣ vốn tạo vùng

nguyên liệu nuôi trồng cây con, hoặc khai thác các nguồn nguyên liệu cung cấp cho làng nghề.

- Tìm hiểu thị trƣờng và nguồn nguyên liệu ở nƣớc ngoài. Có kế hoạch nhập khẩu các nguyên liệu bảo đảm ổn định về số lƣợng, chất lƣợng phục vụ cho sản xuất các sản phẩm làng nghề.

- Qui hoa ̣ch các vùng nguyên liê ̣u tâ ̣p trun g, trên cơ sở thƣ̣c hiê ̣n có hiê ̣u quả viê ̣c chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng , vâ ̣t nuôi; đảm bảo có số lƣợng , chất lƣợng tốt nguyên liê ̣u phát triển ngành nghề chế biến nông lâm sản thƣ̣c phẩm của các làng nghề và cung cấp nguyên liê ̣u mô ̣t cách chủ đô ̣ng cho các ngành nghề khác .

- Tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để các làng nghề có điều kiện tiếp nhận , thu gom sản phẩm thô, nguyên liê ̣u nhƣ: đâ ̣u tƣơng, ngô, song mây, gỗ xẻ, gỗ tròn, v.v. của các đi ̣a phƣơng trong Tỉnh và các Tỉnh lân câ ̣n.

3.2.6. Các giải pháp về tài chính, tín dụng, thuế.

- Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn đã đƣợc quy định trong quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 và quyết định 123/2001QĐ-TTg ngày 07/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ; Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn; Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)