Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với Làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 55)

2.2.1. Thực trạng hoạch định và thực thi đường lối, mục tiêu phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua

Xét trên phạm vi rộng toàn quốc, Chính phủ luôn dành mối quan tâm đặc biệt để hỗ trợ thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn nhƣ một phƣơng thức hiệu quả thực hiện xoá đói nghèo , đặc biệt ở khu vực nông thôn . Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biểu Đảng toàn quốc lần thƣ́ VIII đã xác đi ̣nh mô ̣t trong nhƣ̃ng nô ̣i dung của công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p nông thôn là “Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới ,, v.v.”.

Bảng 2.4: Chính sách đối với phát triển nghề và làng nghề

Tên văn bản Cơ quan ban

hành

Quyết định số 132/2000/QĐ/TTg, ngày 24/11/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn.

Thủ tƣớng Chính phủ

Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg, ngày 07/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về Cơ chế tài chính thực hiện các Chƣơng trình phát triển giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng.

Thủ tƣớng Chính phủ

Thông tƣ số 79/2001/TT-BTC, ngày 28/9/2001 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về thực hiện Quyết định số 132/2001/QĐ/TTg.

Bộ Tài chính

Thông tƣ 84/2002/TT-BTC, ngày 26/9/2002 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về các hình thức khuyến khích tài chính nhằm kích thích sự phát triển của các ngành thủ công.

Bộ Tài chính

Công văn số 670/CV - BNN, ngày 26/3/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn về đào tạo và phát triển các nghề thủ công nông thôn.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tên văn bản Cơ quan ban hành

tƣớng Chính phủ phê duyệt về bảo tồn văn hoá và phát triển các dân tộc thiểu số ở Việt Nam để thúc đẩy các nghề truyền thống.

phủ

Nghị định số 134/2004/NĐ-CP, ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.

Chính phủ

Thông tƣ số 65/2004/TTLT/BTC-BLDTBXH, ngày 2/7/2004 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động TBXH hƣớng dẫn về việc hỗ trợ đào tạo nghề thủ công ở vùng nông thôn.

Bộ Tài chính và Bộ Lao động TBXH

Quyết định số184/2004/QĐ-TTg, ngày 22/10/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sử dụng tín dụng dành cho phát triển của nhà nƣớc để nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các làng nghề cho giai đoạn 2006-2010.

Thủ tƣớng Chính phủ

Thông tƣ số 03/2005/TT-BCN, ngày 23/6/2005 của Bộ Công nghiệp hƣớng dẫn về hoạt động khuyến khích các ngành thủ công nông thôn.

Bộ Công nghiệp

Thông tƣ số 116 /2006/TT- BNN, ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thông tƣ số 113/2006/TT-BTC, ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn một số nội dung về ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP

Bộ Tài chính

Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/08/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý Cụm Công nghiệp

Tên văn bản Cơ quan ban hành

Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/05/2012 của Chính Phủ về Khuyến công

Thủ tƣớng CP

Quyết định 999/QĐ-BCT ngày 19/02/2013 của Bộ Công Thƣơng quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Công nghiệp địa phƣơng.

Bộ Công Thƣơng

Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/04/2013 về việc phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng (BVMT) làng nghề đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.

Thủ tƣớng Chính phủ

Quyết định 1831/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

Thủ tƣớng Chính phủ

Trên cơ sở quán triệt đƣờng lối đổi mới của Đảng và các Nghị quyết của Trung ƣơng, quan điểm phát triển và mục tiêu phát triển đất nƣớc, căn cứ tình hình cụ thể của Bắc Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết định 73/2007/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 về Phê duyệt chiến lƣợc phát triển bền vững tỉnh Băc Ninh giai đoạn 2006-2010 định hƣớng đến 2020; Nghị quyết Đại hội XVI, Đảng bộ Tỉnh (2001 – 2005) đã xác định đẩy nhanh tiến trình CNH – HĐH, tập trung phát triển các ngành có công nghệ cao trong các khu CN cùng với phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề. Tăng trƣởng kinh tế cao, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp.

Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 25/08/2000 của Tỉnh ủy khóa 15 về chủ trƣơng và các giải pháp phát triển làng nghề của tỉnh Bắc Ninh;

Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 03/02/2000 của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ; Nghị quyết số 02 –NQ/TU ngày

04/05/2001 của tỉnh ủy khóa 16 về xây dựng, phát triển các khu công nghiệp, CCNLN; Nghị quyết số 02-NQ/TU khóa 17 ngày 29/05/2006 về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển các khu CN, CCNLN gắn với phát triển nông thôn, đô thị theo hƣớng hiện đại hóa. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 18 đã đề ra đƣờng lối: Vận dụng năng động các chính sách ƣu đãi, tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển làng nghề. Ƣu tiên phát triển các ngành nghề, ngành nghề truyền thống có lợi thế so sánh, các ngành nghề phụ trợ, thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm tài nguyên, năng lƣợng, có khả năng tạo ra giá trị kinh tế cao.

Tỉnh xác định các làng nghề là tiềm năng, là thế mạnh của tỉnh trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn của tỉnh. Xác định phát triển làng nghề là bƣớc đi đúng đắn để phát triển kinh tế địa phƣơng.

Mục tiêu trƣớc mắt của Bắc Ninh đến năm 2015 sẽ đạt mỗi xã có một làng nghề, đến năm 2020 sẽ có 100% số thôn có ít nhất 1 nghề phi nông nghiệp, mỗi xã có từ 1-2 làng nghề. Trong đó có các mục tiêu cụ thể sau:

- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở khu vực nông thôn theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.

- Xây dựng, giữ gìn các làng nghề truyền thống, các sản phẩm công nghiệp, TTCN truyền thống đi đôi với việc phát triển các nghề mới, làng nghề mới.

- Xây dựng đƣợc đội ngũ Nghệ nhân và thợ lành nghề.

- Gắn phát triển làng nghề với khai thác tốt tiềm năng du lịch và mở rộng xuất khẩu.

Để thực hiện những mục tiêu này BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh cũng đã định hƣớng đƣa ra một số chủ trƣơng về giải pháp phát triển làng nghề là: Quy hoạch và tạo mặt bằng cho sản xuất, về vốn đầu tƣ phát triển, nguyên liệu cho sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ, tổ chức sản xuất và phát triển nguồn nhân lực, về thuế, phí và lệ phí, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc khôi phục, củng cố, phát triển mở rộng làng nghề, đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các làng nghề.

Theo đó Hội đồng ND, UBND tỉnh đã ban hành hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến quy hoạch phát triển làng nghề, có những quyết định đầu tƣ, hỗ trợ khuyến khích về kinh tế nông thôn, kinh tế làng nghề nhƣ việc đầu tƣ hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn, phát triển công nghiệp và dịch vụ, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng…nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

2.2.2. Quy hoạch phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Trong mấy năm gần đây, công tác quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh đƣợc giao cho Sở Công Thƣơng rà soát và thực hiện thƣờng xuyên. UBND Tỉnh đã có quyết định giao cho Sở Công Thƣơng phối hợp với Sở Nông nghiệp và các đơn vị có liên quan rà soát quy hoạch đất mở rộng và phát triển làng nghề.

Việc quy hoạch phát triển làng nghề trên địa bàn Tỉnh đã bám sát quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, mang tầm nhìn vĩ mô:

- Ngày 9 tháng 10 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 1831/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

- Quyết đi ̣nh 60/QĐ-UBND năm 2013 về phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Việc quy hoạch không chỉ tính đến mục tiêu đạt giá trị kinh tế cao, khai thác nguồn thu chính từ sản xuất làng nghề, mà đã tính đến phát triển các ngành công nông nghiệp, dịch vụ phụ trợ, đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng. Từ nay đến năm 2015, Bắc Ninh thực hiện phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng trong đó tập trung chủ yếu vào hạ tầng đô thị và công nghiệp; cải thiện môi trƣờng đầu tƣ (tiếp cận đất đai, thủ tục cấp phép đầu tƣ...), thu hút có chọn lọc các dự án có trình độ công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ cho cả vùng đáp ứng yêu cầu về môi trƣờng.

Một số quyết định mới đây đã tiến tới quy hoạch cụ thể hóa cho từng địa phƣơng, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của từng làng nghề:

- Quyết định 192/QĐ-SXD Bắc Ninh, ngày 20/08/2010 quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Cụm công nghiệp làng nghề và khu nhà ở kết hợp dịch vụ thƣơng mại xã Hƣơng Mạc, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kèm theo Công văn số 2161/UBND-XDCB thông báo ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu dịch vụ làng nghề xã Phù Khê - Hƣơng Mạc, thị xã Từ Sơn.

- Công văn số 2066/UBND-XDCB thông báo ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu dịch vụ thƣơng mại làng nghề phƣờng Châu Khê, thị xã Từ Sơn.

Quy hoạch phát triển các làng nghề công nghiệp, TTCN trên địa bàn Bắc Ninh đƣợc thực thi theo ba hƣớng sau:

- Khôi phục các làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một.

- Xây dựng, phát triển các làng nghề mới dựa trên các làng nghề hiện đang có xu hƣớng phát triển theo hình thức “vết dầu loang”.

- Xây dựng, hình thành làng nghề mới với phƣơng thức du nhập nghề mới vào địa phƣơng.

Thực tế đã quy hoạch và đầu tƣ xây dựng 28 cụm công nghiệp với tổng diện tích 863,9 ha. Trong đó có 13 cụm công nghiệp làng nghề với diện tích 238,3 ha và 15 cụm công nghiệp đa nghề với diện tích 625,6 ha. Trong số đó, có 17 cụm công nghiệp thuộc khu vực nông thôn, 11 cụm công nghiệp thuộc khu vực thành phố thị xã.

Đến nay các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 845 cơ sở sản xuất kinh doanh thuê đất, trong đó 324 cơ sở là doanh nghiệp, còn lại là hộ cá thể (số hộ cá thể chủ yếu ở các cụm công nghiệp làng nghề Châu Khê, Đồng Kỵ, Phong Khê). Toàn tỉnh có 86 làng nghề, giá trị sản xuất công nghiệp trong các làng nghề chiếm khoảng 75- 80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm từ 25- 30% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Qua đó đã tạo và giải quyết việc

làm cho hàng nghìn lao động ở nông thôn, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có, hạn chế sự di dân tự do ra thành thị…

Từ khi có Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý CCN, việc quản lý quy hoạch phát triển CCN của các địa phƣơng đã từng bƣớc đi vào nền nếp, quá trình lập quy hoạch phát triển CCN; bổ sung quy hoạch, thành lập và mở rộng CCN đã đƣợc các địa phƣơng thực hiện theo đúng quy định. Hiện nay, Bộ Công Thƣơng đang chỉ đạo các địa phƣơng rà soát quy hoạch, xử lý các CCN theo Chỉ thị 07/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và Thông tƣ liên tịch số 31/2012/TTLT-BCT-BKHĐT của Bộ Công Thƣơng và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để loại ra khỏi quy hoạch những CCN chậm triển khai, kém hiệu quả hoặc không khả thi, hạn chế tình trạng quy hoạch treo. Công tác quy hoạch đã đƣợc Tỉnh Bắc Ninh quan tâm rất nhiều và làm thƣờng xuyên, quy hoạch từng vùng đã đƣợc gắn với quy hoạch tỉnh và có sự thống nhất cao giữa các cấp quản lý, quy hoạch làng nghề Bắc Ninh đã thực sự phù hợp với xu hƣớng phát triển mới: Phát triển làng nghề mang tính bền vững.

Sở Công Thƣơng Bắc Ninh đã tổ chức công bố Quy hoạch làng nghề Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015, định hƣớng 2020. Trên cơ sở đó các địa phƣơng đã lập quy hoạch chi tiết không gian sử dụng đất đến năm 2015. Có 3 cụm đã xây xong với diện tích 34,52ha (CCNLN Đồng Kỵ diện tích 12,65ha, CCNLN giấy Phong Khê 12,37ha, CCNLN Sắt Đa Hội 13,5ha) và tỷ lệ lấp đầy đạt 100%. CCN LN Phú Lâm với diện tích 18,16ha tỷ lệ lấp đầy đạt 90%. Riêng có CCNLN Tƣơng Giang tỷ lệ lấp đầy đạt 14%.

Bảng 2.5: Quy hoạch và bố trí sản xuất trong cụm công nghiệp Tên cụm công

nghiệp làng nghề Diện tích (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%)

Số doanh nghiệp hoạt động CCNLN Phong Khê 12,37 100 90 CCNLN Phú Lâm 18,16 90 36 CCNLN Châu Khê 13,50 100 159 CCNLN Đồng Kỵ 12,65 100 179 CCNLN Tƣơng Giang 14,00 14 10

(Nguồn: UBND các xã, số liệu điều tra 2012)

Việc quy hoạch CCNLN bƣớc đầu đã đạt đƣợc những hiệu quả đáng kể, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, đa số các hộ thuê đất trong CCNLN xây dựng thành những nhà cao tầng vừa làm văn phòng giao dịch, giới thiệu sản phẩm, vừa để ở (làng nghề Đồng Kỵ, Đa Hội, Dƣơng Ổ). Đa số lao động từ nơi khác đến làm thuê trong các CCNLN thƣờng ăn nghỉ ở lại nơi sản xuất. Nhƣ vậy đất CCNLN tại các địa phƣơng đã phần nào đã biến thành đất ở. Nhiều hộ đã thuê đất trong cụm CN nhƣng vẫn duy trì sản xuất tại nơi ở trong làng vì vậy ô nhiễm làng nghề vẫn chƣa đƣợc giải quyết.

2.2.3. Ban hành và triển khai thực hiện các quy định pháp lý làm cơ sở cho quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Trên cơ sở hoạch định phát triển làng nghề trên địa bàn, UBND Tỉnh cùng các đơn vị ban ngành có liên quan đã ban hành và triển khai nhiều văn bản pháp lý, là cơ sở cho quản lý Nhà nƣớc đối với các làng nghề.

Ngày 08 tháng 7 năm 2011 UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết định số 79/2011/QĐ-UBND, Quy chế này quy định sự phối hợp giữa các Sở, ngành, UBND các cấp trong việc thực hiện những nội dung quản lý nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp đƣợc quy định tại Điều 17, Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã, đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp hoặc Trung tâm phát triển cụm công nghiệp và các quy định hiện hành của Nhà nƣớc nhằm đảm bảo sự thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong quá trình đầu tƣ, hoạt động sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp.

2.2.3.1. Nhóm quy định pháp lý liên quan đến đất đai

Trình tự, thủ tục về đất đai để đầu tƣ xây dựng cụm công nghiệp thực hiện theo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)