Phƣơng pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sông Vân (Trang 40)

Để đánh giá hạn chế RRTD tại Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân tác giả đã phát phiếu điều tra trên cơ sở xây dựng bộ câu hỏi phù hợp với đặc điểm của từng bộ phận cấu thành nguyên nhân và các biện pháp hạn chế RRTD tại Chi nhánh Sông Vân, xem xét tổng hợp ý kiến nhận xét đánh giá của cán bộ nhân viên ngân hàng nhằm tìm ra các biện pháp hạn chế RRTD tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân.

Nhƣ vậy nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp định tính. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh, tổng hợp (phân tích mô tả) để rút ra các kết luận, đánh giá có tính định tính về nguyên nhân và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân.

Hình 2.1: Chu trình tìm ra nguyên nhân và biện pháp hạn chế RRTD tại Agribank – Chi nhánh Sông Vân

Câu hỏi phỏng vấn đƣợc thiết kế dựa trên các nội dung, thành phần của từng nguyên nhân. Tác giả sử dụng mẫu bảng hỏi, trong quá trình phỏng vấn 50 ngƣời. Tuy nhiên, tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, trình độ chuyên môn và chức năng quản lý của họ, ngƣời phỏng vấn đặt ra các câu hỏi linh hoạt nhằm mục tiêu chỉ ra đƣợc những khía cạnh mới trong phạm vi câu hỏi đã chuẩn bị.

Việc thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính thƣờng tập trung vào một số đại diện rất nhỏ của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm trên một mẫu lớn nhƣ trong nghiên cứu định lƣợng. Do đó đối tƣợng của nghiên cứu định tính đƣợc chọn trong phỏng vấn sâu là ban lãnh đạo, cán bộ thuộc phòng tín dụng, dịch vụ

TÌM NGUYÊN NHÂN CHÍNH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT TÌM CÁCGIẢI PHÁP PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP PHÁT VÀ THU PHIẾU HỎI XÂY DỰNG BỘ PHIẾU HỎI

TIẾN HÀNH KHẢO SÁT CBCNV 1 XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHẤN CHÍNH XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG ( VẤNĐỀ ) 2 3 XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP 4 TÌM CÁC NGUYÊN NHÂN

khách hàng, quản lý rủi ro, quan hệ khách hàng (phỏng vấn khoảng 20% các lãnh đạo, cán bộ và 100% nhân viên tại các phòng tín dụng, dịch vụ khách hàng, quản lý rủi ro, quan hệ khách hàng của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân)

Địa điểm phỏng vấn: Do tính chất công việc của ngƣời đƣợc phỏng vấn là ban lãnh đạo Ngân hàng thƣờng bận bịu, vất vả nên địa điểm phỏng vấn đƣợc chọn là tại văn phòng, các phòng ban của ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân.

Thời lƣợng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong khoảng từ 20 đến 60 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, không khí buổi phỏng vấn mà phỏng vấn viên quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.

Thời gian tác giả tiến hành điều tra khảo sát từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 2 năm 2015. Thời điểm phỏng vấn: phỏng vấn viên sẽ điện thoại liên hệ trƣớc với các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn sao cho ngƣời đƣợc hỏi có một khoảng thời gian thoải mái nhất khi tiếp chuyện phỏng vấn viên.

* Thiết kế công cụ điều tra khảo sát:

Bảng hỏi khảo sát hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Sông Vân gồm 4 phần chính theo bảng 2.1.

Phần I: Thu thập thông tin chung về đối tƣợng tham gia khảo sát (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận đang làm, số năm kinh nghiệm)

Phần II: Đƣợc thiết kế gồm 30 câu hỏi nhằm xem xét đánh giá nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía môi trƣờng kinh doanh, từ phía khách hàng, đối tác của khách hàng và từ phía chủ quan của ngân hàng cho vay dựa trên bộ tiêu chí đánh giá ở phần lý thuyết chƣơng 1.

Phần III: Đƣợc thiết kế gồm 24 câu hỏi nhằm xem xét đánh giá các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Sông Vân. Phần IV: Ý kiến đóng góp của cán bộ làm việc tại ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Sông Vân.

Bảng 2.1. Các thành phần của bảng hỏi

Phần Nội dung Số câu

I Thông tin cá nhân 5

II Nguyên nhân khách quan từ môi trƣờng kinh doanh 5

II Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng 7

II Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cho vay 18 III Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNo&PTNT

Việt Nam – chi nhánh Sông Vân

24

IV Ý kiến khác

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong nghiên cứu này)

Mức độ diễn giải: 1-4: không quan trọng 5- 7: quan trọng 8- 10: rất quan trọng

* Dữ liệu từ điều tra, khảo sát

Tác giả đã tiến hành thu thập thông tin thông qua bảng hỏi (Phụ lục 2) đối với 50 ngƣời đang làm việc tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân. Trong tổng số 50 phiếu đƣợc phát ra, có 49 phiếu đƣợc thu về (tỷ lệ phản hồi 98%); tất cả các phiếu đều hợp lệ và đƣợc đƣa vào phân tích. Đặc điểm mẫu khảo sát, điều tra đƣợc phân tích cụ thể tại Bảng 2.1 dƣới đây

Bảng 2.2. Đặc điểm mẫu khảo sát

Các thông số Tần suất (%) Các thông số Tần suất (%)

Giới tính Bộ phận công tác Nam 64,3 Phòng tín dụng 54,4 Nữ 35,7 Phòng dịch vụ KH 19,0 Phòng quản lý rủi ro 15,3 Độ tuổi Phòng QHKH 11,3 Dƣới 25 tuổi 7,1 Từ 25 ÷ 30 tuổi 28,6

Trên 45 tuổi 23,8 Dƣới 1 năm 0

Từ 1 ÷ 3 năm 21,4

Trình độ học vấn Từ 3 ÷ 6 năm 21,4

Trung học, cao đẳng 2,4 Trên 6 năm 57,2

Đại học 76,2

Trên đại học 21,4

Khác 0

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát trong nghiên cứu này)

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sông Vân (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)