Đối với Ngân hàng NNO &PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sông Vân (Trang 89)

Để đáp ứng nhu cầu hội nhập và tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng khác thì việc cải tiến và tự hoàn thiện cơ cấu, quy trình trong hoạt động của mình là một biện pháp cần thiết.

- Ngân hàng cần xây dựng hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp với từng thời kì, quy trình tín dụng nhanh gọn chặt chẽ, cơ sở vật chất hiện đại, chất lƣợng phục vụ đƣợc đảm bảo.

- Tăng cƣờng năng lực tài chính của ngân hàng.

Vốn chủ sở hữu thể hiện năng lực tài chính của ngân hàng, nó khẳng định sức mạnh và quy mô hoạt động của ngân hàng, tăng vốn điều lệ của ngân hàng là tăng thêm uy tín giữa ngân hàng với khách hàng, tăng khả năng huy động vốn, tăng mục tiêu mở rộng tín dụng và tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng. Với nền kinh tế nhƣ Việt Nam nhƣ hiện nay việc tăng vốn điều lệ của các ngân hàng trong nƣớc còn đóng vai trò quan trọng và cần thiết là cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài, rút ngắn khoảng cách giữa khả năng tài chính của các ngân hàng trong nƣớc với các ngân hàng nƣớc ngoài.

- Nâng cao hiệu quả của trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng

Trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng phải thƣờng xuyên cung cấp thông tin cho các chi nhánh về khách hàng và những phân tích của mình một cách nhanh nhất, chính xác và kịp thời.

Ngân hàng cần có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất hơn trong việc phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng giữa các phòng ban, chi nhánh với hội sở.

Thiết lập và cung cấp cho toàn hệ thống một cơ sở dữ liệu về khách hàng, về ngành kinh tế, các dự án đầu tƣ, đặc biệt là các dự án đặc thù để các chi nhánh có thể tiếp cận dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thẩm định trƣớc khi cấp tín dụng.

- Thƣờng xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra chéo giữa các chi nhánh để kiểm tra hoạt động nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lƣợng nói riêng và học hỏi kinh nghiệm nói chung.

- Nâng cao hơn nữa đội ngũ cán bộ, thƣờng xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định và cán bộ kiểm soát nội bộ, đặc biệt về vốn kiến thức pháp luật và các chính sách mới

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng Nông nghiệp nói riêng đã có nhiều thành quả trong hoạt động đặc biệt trong việc thu hồi và xử lý nợ tồn động, hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn. Để có đƣợc thành quả nhƣ vừa qua, Ngân hàng Nông nghiệp đã đƣa ra nhiều giải pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro đúng và phù hợp với từng giai đoạn. Việc nghiên cứu các nguyên nhân và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng luôn là đề tài vừa có tình cấp thiết vừa có tính lâu dài. Đặc biệt trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhƣ hiện nay thì vấn đề này càng đƣợc các ngân hàng quan tâm hơn.

Thông qua việc phân tích đánh giá rủi ro tín dụng tìm ra nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân, phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân. Từ đó, đƣa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu quả hơn tại ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong các thầy cô, ban lãnh đạo ngân hàng cũng nhƣ các bạn đóng góp ý kiến để em hoàn thiện hơn về mặt kiến thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hồ Diệu, Chủ biên – 2005. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 2. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Nghiệp vụ Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 3. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội:

Nhà xuất bản tài chính.

4. Trƣơng Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 03/2011. Các nhân tố ảnh hƣởng đến RRTD của NHTM cổ phần Ngoại Thƣơng Chi nhánh Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 38 – 41.

5. Ngân hàng nhà nƣớc, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 về quy chế của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội. 6. Ngân hàng nhà nƣớc, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN của Thống đốc

ngân hàng nhà nước về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. Hà Nội. 7. Ngân hàng nhà nƣớc, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước. Hà Nội.

8. Ngân hàng nhà nƣớc, 2013.Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc ngân hàng nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội. 9. Ngân hàng nhà nƣớc, 2014. Thông tư số 09/2014/TT – NHNN ngày 18/3/2014

về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc ngân hàng nhà nước. Hà Nội.

10. Peter Rose, 2001. Quản trị Ngân Hàng Thương Mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

11. Nguyễn Ngọc Tâm, 2009. Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam – VPBANK. Luận án thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

12. Đinh Thị Minh Thúy, 2013. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long. Luận án thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Học Viện Ngân Hàng.

13. Dƣơng Hoàng Tiến, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHTM cổ phần ngoại thương Kontum. Luận án thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

14. Trần Thùy Trang, 2012. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương. Luận án thạc sỹ kinh tế, Học Viện Ngân Hàng.

15. Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, 2014. Kiểm định rủi ro tín dụng cho các NHTM niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 14, trang 19 – 26.

Tiếng Anh

16. Harrison Owusu Afriyie, 2013. Credit risk management and profittability of rural bank in the brong ahafo regon of Ghana. European journal of business and management, Vol.05, No.24, pp24 – 33.

17. Hennie Van Greuning – Sonja B Rajovic Bratanovic, 2003.Analyzing and Managing Banking Risk: A framework for accessing coporate governance and financial risk. 1nd ed. The Word Bank: Washington, D.C. 20433.

18. Husssain Alibekhet and Shorouq Fathi Kamel Eletter, 2014. Credit risk assessment mode for Jordanian commerical banks: Neural scoring approach.

Review of development finance, Vol. 04, pp20 – 28.

19. Kithinjin, A.M, 2010. Credit risk management and profitability of commercial banks in Kenya, [pdf] Available at :

<http://erepository.uonbi.ac.ke/bistream/hadle/11295/40437/aibuma2011- submission232.pdf?squence=1> [Accessed 10 September 2014].

20. T.Funso, et al, 2012. Credit risk and commercial banks„ performance in Nigeria: A panel mode approach. Australian journal business and managemetn, Vol.02, No.02, pp31 - 38.

21. Timoty W. Bank, 1995. Bank management, University of south Carolina, The Dryden Press, page 107.

PHỤ LỤC 1:

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNO&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂN

Phần I: Kết quả khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân

Nhóm nguyên nhân khách quan

Không quan trọng (%) Quan trọng (%) Rất quan trọng (%)

1 Biến động của nền kinh tế nhƣ : khủng hoảng, suy thoái , lạm phát, thay đổi về giá cả, cung cầu...

1,43 30,24 68,33

2 Do nguyên nhân bất khả kháng nhƣ : thiên tai, chiến tranh...

13,5 52,5 34

3 Thay đổi cơ chế chính sách của nhà nƣớc.

25,34 36,87 37,79

4 Hành lang pháp lý thiếu đồng bộ , sƣ̣ điều chỉnh của nhiều văn bản luâ ̣t

chồng chéo không rõ ràng gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và ngân hàng

4,3 25,7 70

5 Hệ thống thông tin tín du ̣ng chƣa phát triển, thông tin bất cân xƣ́ng

0 52,1 47,9

Nhóm nguyên nhân chủ quan thuô ̣c về khách hàng

6 Cung cấp hồ sơ pháp lý không đầy đủ. 7 Cung cấp thông tin không đầy đủ hoặc

không chính xác

3,33 25 71,67

8 Năng lƣ̣c điều hành quản lý kém đ ẫn đến kinh doanh thiếu hiệu quả.

21,02 42,38 36,6 9 Tài chính của khách hàng không minh

bạch.

2,56 23,08 74,36

10 Khách hàng cố ý lừa đảo , chiếm du ̣ng vốn hoặc trây ỳ trả nợ

3,5 48,7 47,8

11 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. 7,4 39 53,6 12 Tâm lý ỷ lại của một số doanh nghiệp

nhà nƣớc.

0 46,91 53,09

13 Chƣa sử dụng hiệu quả thông tin về khách hàng và tài sản đảm bảo khi xét duyệt cho vay

0 26,67 73,33

14 Hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ. 15 Quy trình nghiê ̣p vu ̣ và các cơ sở pháp

lý của ngân hàng chƣa phù hợp. 16 Không tuân thủ chă ̣t chẽ các quy đi ̣nh

cho vay.

17 Thiếu giám sát sau cho vay. 2,07 19,6 78,33 18 Cán bộ tín dụng thi ếu đạo đức, thông

đồng với khách hàng.

3,33 16,67 80

19 Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng còn hạn chế

6,5 24,5 69

20 Khối lƣơ ̣ng công viê ̣c quá nhiều d ẫn đến quá tải.

49,5 36,25 14,25

21 Áp lực doanh số đ ẫn đến dễ dãi trong cho vay.

5,25 43,75 51

22 Các công cụ hỗ trợ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý.

18,2 37,9 43,9

23 Chính sách kinh doanh của ngân hàng chƣa hơ ̣p lý , quá tập trung vào mô ̣t hoă ̣c mô ̣t nhóm khách hàng.

4,4 20,6 75

24 Chính sách kinh doanh của ngân hàng chƣa hơ ̣p lý , quá dễ dãi cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc.

20 42,67 37,33

25 Bảo quản, đánh giá l ại tài sản đảm bảo chƣa thƣờng xuyên.

5 18,33 76,67

26 Ngân hàng chƣa chú tro ̣ng các biê ̣n pháp bảo hiểm khoản vay và chia sẻ rủi ro nhƣ công cu ̣ phái sinh , bảo hiểm khoản vay.

27 27,53 45,47

27 Việc phân loại và trích lập dự phòng rủi ro chƣa phản ảnh thực chất rủi ro tín dụng của ngân hàng. 6,9 38,23 54,87 28 Sản phẩm tín dụng chƣa đa dạng, khó để phân tán rủi ro tín dụng 30,24 25,8 43,96

tín dụng

30 Mô hình lƣợng hóa rủi ro còn nhiều hạn chế

54,7 23,65 21,65

Phần 2: Kết quả khảo sát giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNO&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sông Vân

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 1 Khách hàng định kỳ cần cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu

0 25 75

2 Khách hàng cần tăng vốn tự có và kiểm toán các báo cáo tài chính

0 23,33 76,67

3 Văn bản luật cần rà soát đảm bảo không có sự chồng chéo khi thực hiện

3,34 23,33 73,33

4 Thƣờng xuyên thu thập thông tin từ các nguồn bên ngoài

5 18,33 76,67

5 Đa dạng hóa các hình thức kinh doanh 34,89 41,12 23,99 6 Phân bố rủi ro cho các đối tác thông

qua các nghiệp vụ ngân hàng.

7,5 50,25 40,25

7 Giảm khả năng khách hàng không trả đƣợc nợ vay thông qua các biện pháp xử lý nhƣ đàm phán sửa đổi lịch trả nợ và các điều khoản khác, hoặc tăng tài sản đảm bảo

56,7 27,6 15,7

8 Các khoản tín dụng có vấn đề sẽ phải đƣợc rà soát và báo cáo cập nhập thông tin thƣờng xuyên.

36,3 26,18 37,52

9 Hoàn thiện hồ sơ thế chấp 0 31,67 68,33

10 Ngân hàng có thiết lập tiêu chí cấp tín dụng đƣợc xác định rõ để phê duyệt tín dụng 1 cách an toàn.

28,4 31,6 40

11 Ngân hàng có các thủ tục để nhận dạng đƣợc một khách hàng vay vốn dƣới một dah nghĩa hay vay vốn dƣới nhiều hình thức công ty khác nhau mà thực chất là

có mối liên hệ với nhau, có khi cùng chủ sở hữu.

12 Ngân hàng có tận dụng tài sản đảm bảo, bảo lãnh để giúp tối thiểu hóa các rủi ro

9,5 48,57 41,93

13 Thẩm định tình hình phi tài chính chi tiết, cụ thể, chính xác

5 21,67 73,33

14 Giám sát hoạt động khách hàng trƣớc, trong và sau khi cho vay

0 25 75

15 Ngân hàng thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể cho ngƣời đi vay – các đối tác vay riêng lẻ và nhóm các đối tác liên kết nhau tạo nên các loại dƣ nợ tín dụng khác nhau

1,6 50,6 47,8

16 Xây dựng quy trình đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng

1,66 26,67 73,33

17 Ngân hàng có xây dựng một đội ngũ các cán bộ nhiều kinh nghiệm thực tế, dầy dặn kiến thức để dự báo các rủi ro tín dụng

4,2 45,7 50,1

18 Tăng cƣờng quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ làm việc tại ngân hàng

8,33 15 76,67

19 Nâng cao năng lực, trình độ, phân công bố trí công tác phù hợp

0 21,67 78,33

20 Ngân hàng có sử dụng phƣơng thức các hợp đồng liên kết trong các giao dịch ngân hàng để giảm thiểu rủi ro.

0 46,8 53,2

21 Ngân hàng có hệ thống giám sát toàn diện về các thành phần và chất lƣợng của danh mục tín dụng

3,8 43,92 52,28

22 Hệ thống kiểm soát dƣ nợ nằm trong hạn mức cho phép

12,7 53,3 34

23 Tài sản đảm bảo đƣợc quản lý an toàn và việc định giá đƣợc thực hiện đầy đủ

25,71 32,47 41,82

24 Luân chuyển cán bộ ở một số vị trí 3 – 5 năm

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ: BẢNG CÂU HỎI HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNO&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÔNG VÂN

Anh/Chị thân mến!

Tên tôi là: Đỗ Thị Hải Yến

Đơn vị công tác: Chuyên viên tín dụng tại phòng tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Chi nhánh Sông Vân-Ninh Bình

Hiện tại, tôi và nhóm nghiên cứu khảo sát hạn chế rủi ro tín dụng , thuộc phòng tín dụng Ngân hàng NNO&PTNT Chi nhánh Sông Vân-Ninh Bình đang thực hiện đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NNO&PTNT Chi nhánh Sông Vân- Ninh Bình”. Mọi ý kiến của Anh/Chị đều là những đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu về hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng hơn nữa. Tôi cam kết sẽ giữ bí mật tuyệt đối thông tin Anh/Chị cung cấp. Rất mong đƣợc sự đóng góp của Anh/Chị.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị. Nếu Anh/Chị có bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến phiếu trả lời xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

Đỗ Thị Hải Yến

Học viên lớp TCNH3 QH-2012-E.CH Trƣờng Đại Học Kinh tế - Đại học QGHN

Mobile: 0986110993 Email: haiyenktct@gmail.com

Phần I. Thông tin chung (đánh dấu vào phƣơng án lựa chọn)

1. Giới tính:

 Nam  Nữ 2. Độ tuổi:

 Dƣới 25  Từ 25 – 30  Từ 30 – 45  Trên 45 3. Trình độ học vấn:

 Trung học  Đại học  Trên đại học  Khác:_______ 4. Thời gian công tác tại chi nhánh BIDV Ninh Bình:

5. Bộ phận công tác:

 Phòng Tín dụng  Phòng Quản lý rủi ro

 Phòng Dịch vụ khách hàng  Phòng Quan hệ khách hàng

Phần II. Câu hỏi điều tra khảo sát

Anh/chị vui lòng đánh giá mƣ́ c đô ̣ phổ biến nguyên nhân của rủi ro tín du ̣ng

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sông Vân (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)