Bài mới: GV giới thiệu mục tiêu tiết học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HỌC KII (Trang 52)

- Soạn bài: “ Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí”.

2. Bài mới: GV giới thiệu mục tiêu tiết học.

Hoạt động của GV HĐ của hs Kiến thức cần đạt

?. Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ?

- 2 HS đọc văn bản. Trả lời

I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).

1. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi : - Vấn đề nghị luận : Những phẩm

Lớ p

Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

9C9D 9D

?. Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản ?

- HS đặt, GV khái quát tiêu đề

?. Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển khai qua những luận điiểm nào ? ?. Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản ?

?. Để khẳng định những luận điểm, ngời viết đã lập luận

(dẫn dắt, phân tích, chứng minh ) nh thế nào ?

Nhận xét về những luận cứ đợc ngời viết đa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm ?

?. Những luận cứ đợc lấy ở đâu ? Gồm những điều gì ?

- GV khái quát bài học ở SGK - GV lu ý các điểm chính . - GV gọi HS đọc phần luyện tập . - GV hớng dẫn - HS làm lên phiếu. - GV treo bảng phụ nội dung chính của phần Suy nghĩ trả lời Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời Hs đọc bài

Làm bài trên phiếu bài tập

Quan sát bảng phụ

chất, đức tính đẹp đẽ, đúng yêu cầu của nhấn vật anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa – Pa” của Nguyễn Thành Long.

- Có thể đặt nhan đề :

+ Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tợng trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ... - Tóm tắt các luận điểm của vấn đề nghị luận, Những câu có luận điểm X nêu lên luận điểm của bài .

+ Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “ Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tợng, kiêm vật lí địa cầu - nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ . ( Các câu nêu vấn đề nghị luận ).

+ Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên ... lắm gian khổ của mình. ( Câu chủ đề nêu luận điểm ) + Nhng anh thanh niên ... chu đáo.( Câu chủ đề nêu luận điểm ). + Công việc vất vã ... ... rất khiêm tốn (... ).

+ Cuộc sống của chúng ta ... thật đáng tin yêu.

( Đoạn cuối bài; những câu cô đúc vấn đề nghị luận ).

- Nhận xét các luận điểm:

+ Nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi đợc ở ngời đọc sự chú ý.

+ Từng luận điểm đợc phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ đều xác đúng,

luyện tập. sinh động bởi đó là những chi tiết , hình ảnh đ/s của tác phẩm.

+ Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ

- GV khái quát bài học. 2. Bài học : ( SGK ). 2 HS đọc.

II. Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS làm bài.

3. Hớng dẫn học ở nhà:

- GV yêu cầu HS về nhà học bài, làm tiếp phần luyện tập. - Soạn bài “ Cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện “

=====================================================================Tiết 119: Tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.

- Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). - Rèn luyện kĩ năng các bớc khi làm bài nghj luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích , cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

B. Tài liệu và phơng tiện:

- SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo. - Phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ :

Nêu khái niệm về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?

2. Bài mới : GV giới thiệu mục tiêu tiết học.

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt

- GV gọi HS đọc các đề bài ở SGK.

Đọc bài I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ).

Lớ p

Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

9C9D 9D

?. Theo em, đề 1 bàn về gì ? ?. Đề 2 ? ?. Đề 3 ? ?. Đề 4 ? ?. Các từ “ suy nghĩ “, “ phân tích “ trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau nh thế nào ?

?. Em hãy nêu các bớc làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? ?. Em hãy nêu các nét chính ở mở bài ? ?. Nêu ý chính ở phần thân bài? ? Nêu ý chính ở phần kết bài ? - GV gọi HS đọc phần tham khảo mở bài ở SGK. - GV chia lớp thành 2 nhóm : + Nhóm 1: Viết đoạn 1 ở phần thân bài. + Nhóm 2 : Viết đoạn 2 phần thân bài.

?. Yêu cầu HS đọc các lại phần mở bài, thân bài, kết

Độc lập suy nghĩ Trả lời cá nhân Độc lập suy nghĩ Trả lời cá nhân Độc lập suy nghĩ Trả lời cá nhân Trả lời Đọc bài Hoạt động nhóm Đọc bài - HS đọc đề ra. - GV hớng dẫn các câu hỏi ở SGK. - HS trả lời Đề 1 : Bàn về chủ đề của tác phẩm. Đề 2 : Bàn về cốt truyện. Đề 3 : Bàn về nhân vật. Đề 4 : Bàn về ...

- Đề bài phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét.

- Đề bài suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một t tởng, góc nhìn nào đó. II. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - HS đọc yêu cầu ở SGK. - GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi. 2. Lập dàn bài.

a. Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn “ Làng “ và nhân vật ông Hai - nhân vật chính của tác phẩm. b. Thân bài : - Gọi HS đọc ở SGK. - GV lu ý các điểm chính ở phần thân bài. c. Kết bài : Sức hấp dẫn của hình tợng nhân vật. Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai. 3. Viết bài

a. Mở bài :

bài?

- GV khái quát nội dung bài học.

SGK.

- GV lu ý 2 cách mở bài: mở bài trực tiếp và gián tiếp.

- Đi từ khái quát đến cụ thể - Nêu trực tiếp suy nghĩ của ngời viết. b. Thân bài: - HS đọc yêu cầu ở SGK. - Các nhóm làm việc, đại diện các nhóm trình bày. c. Kết bài: HS đọc ở SGK. 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa - HS đọc lại. - Sữa các lỗi. ⇒Ghi nhớ: (SGK): HS đọc ghi nhớ ở SGK II. Luyện tập: GV hớng dẫn HS về nhà làm. 3. Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc lại bài, hắm chắc ghi nhớ.

- Soạn bài : “ Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện” - GV hớng dẫn soạn.

Lớ p

Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng

9C9D 9D

Tiết 120:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HỌC KII (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w