C. Các hoạt động dạy học:
2. Bài mới: GV nêu mục đích họ c2 tiết tập làm văn này.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Gọi HS đọc đề ra ở SGK.
?. Các đề bài có điểm gì giống nhau. Chỉ ra sự giống nhau đó ?
?. Sự khác nhau giữa hai loại đề trên ?
?. Mỗi em tự ra một đề t- ơng tự?
- HS làm theo nhóm lên phiếu học tập
- GV khái quát hai dạng đề cơ bản. Hs đọc đề Độc lập suy nghĩ Trả lời Hđ nhóm I. Đề bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. 1. Nhận xét các dạng đề : - Đề 1, 2, 3, 10 là đề có mệnh lệnh. - Các đề còn lại không có mệnh lệnh . - Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tợng đang bàn luận về một t- ởng thể hiện trong truyện ngụ ngôn.
- Đề không có mệnh lệnh là ngầm ý đòi hỏi ngời viết bài nghị luận lấy t tởng, đạo lí ấy làm nhan đề
Lớ p
Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng
9C9D 9D
?Dựa vào SGK, em hãy cho biết các bớc làm bài văn nghị luận ?
để viết một bài nghị luận. 2. Tự ra đề :
Hoạt động 2:
Cánh làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
- GV đọc đề bài ở SGK. ?. Đi tìm hiểu đề, theo các em chúng ta phải trả lời những câu hỏi nào ?
?. Tri thức cần có ở ở đề này là những nguồn tri thức nào?
? Theo em, đề này có những ý này ?
?. Từ dàn ý đại cơng ở SGK, em hãy lập dàn ý chi tiết cho cả đề này ? - GV chia lớp thành 3 nhóm.
?. Mở bài cần nêu ý nào ? ?. Theo em, cần giải thích những từ ngữ nào ?
GV bổ sung ⇒ Cho HS ghi vào vở.
?Câu tục ngữ nêu lên đạo lí gì ?
?.Câu tục ngữ còn nhắc nhỡ những ai ?
?.Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời điều gì ?
?. Nêu giàn ý kết bài ? - GV chia lớp thành 4 nhóm: GV chia nhóm - HS làm việc. Độc lập suy nghĩ Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời Hđ nhóm Độc lập suy nghĩ Trả lời HS nêu ⇒ HS khác nhận xét Độc lập suy nghĩ Trả lời Độc lập suy nghĩ Trả lời Hoạt động nhóm * Nhóm 1: Viết mở bài. * Nhóm 2+3: viết đoạn 1
II. Cánh làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí:
- Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí “ uống nớc nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý :
- Tính chất của đề: nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Yêu cầu về nội dung : Suy nghĩ về câu tục ngữ
“ Uống nớc nhớ nguồn” - Tri thức cần có :
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam. + Vận dụng các tri thức về đời sống.
* Tìm ý:
- Giải nghĩa đen và nghĩa bóng. - Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của ngời Việt ?
- Ngày nay đạo lí ấy có còn ý nghĩa nữa không ?
2. Lập dàn ý : a. Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm ngời, đạo lí toàn xã hội. b. Thân bài: b1). Giải thích câu tục ngữ: - “Nớc” ở đây là gì ? Vụ thể hoá các ý nghĩa của “nớc”. - “ Uống nớc” có nghĩa là gì ? - “ Nguồn” ở đây có nghĩa là gì ? Cụ thể hoá nội dung của “ nguồn” ?
- “ Nhớ nguồn” ở đây là thế nào ? Cụ thể hoá những nội dung nhớ nguồn ?
- Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV hớng dẫn HS đọc lại và sửa lỗi.
- GV khái quát lên ghi nhớ
( SGK ).
⇒ GV khái quát lên khâu viết bài.
?. Theo em, vì sao sau khi viết bài lại phải đọc lại? - GV kiểm tra HS hiểu phẫn ghi nhớ nh thế nào ? - GV nêu yêu cầu cụ thể.
⇒GV hớng dẫn, HS làm bài phần thân bài. * Nhóm 4: Viết kết bài. Hs trình bày 2 HS đọc ghi nhớ. Trả lời - HS đọc phần luyện tập ở SGK. b2). Nhận định, đánh giá ( tức bình luận ):
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời. - Câu tục ngữ nêu truyền thống của dân tộc.
- Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội. - Câu tục ngữ là lời nhắc nhở những ai vô ơn.
- Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời cống hiếncho xã hội, dân tộc. c. Kết bài:
⇒Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con ngời Việt Nam.
3. Viết bài: Nhóm 1: Mở bài. Nhóm 2 + 3 : Viết đoạn một phần thân bài, nghĩa là giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
Nhóm 4: Viết kết bài
- HS làm tốt - GV ghi điểm. 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
⇒ Ghi nhớ : SGK .
Hoạt động 3: Luyện tập
GV hớng dẫn HS làm bài.
III. Luyện tập :
Yêu cầu : Lập dàn ý cho đề 7 ở mục I.
Tinh thần tự học.
Yêu cầu cụ thể : Đọc kĩ đề, tìm ý, lập giàn ý.
Hoạt động 4: Củng cố
Hãy sắp xếp các bớc làm bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng đạo lí : A. Lởp dàn bài
B. Viết bài
C. Tìm hiểu đề, tìm ý D. Đọc bài – sửa chữa
Hoạt động 5: Dặc dò
Tiết 115: